Tác giả của bài hát Chim sáo là ai??? Nhanh mình tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tác giả của những câu hát sau: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay, trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
TL:
Tác giả là Cẩm Nhung và Nhật Anh
HT
Lê Thiện Hiếu
Chuyển giới từ gái sang zai
Lê Phương Thảo -> Lê Thiện Hiếu
1, Đoạn thơ trên trích trong văn bản : Lượm
`-` Tác giả : Tố Hữu
2, Thể loại : thơ bốn chữ( thơ hiện đại)
Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác năm 1949 thời kì kháng chiến chống Pháp
3, Các từ láy : xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
`-` Tác dụng : gợi cho người đọc liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm ngây thơ, hồn nhiên, lạc quan.
4, Tham khảo:
'' Lượm '' chính là một văn bản độc đáo, sâu sắc đã tả về hình ảnh một anh hùng nhí của dân tộc. Văn bản nhắc đến hình ảnh chú bé Lượm xinh xinh, thoăn thoắt chân đi làm nhiệm vụ lớn cho đất nước. Góp phần vào việc bảo vệ bình yên, giúp đỡ dân tộc mình. Một văn bản giàu cảm xúc, hình ảnh kín đáo nhưng sâu sắc. Bộc lộ được những tình cảm yêu mến, tự hào về cậu. Bài thơ với lối thơ hợp lí, vần vần điệu điệu nhịp nhàng với nhau.
`-` Từ láy : xinh xinh, thoăn thoắt.
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản Lượm của nhà thơ Tố Hữu
2. Văn bản trên thuộc thơ tự do
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được tác giả sáng tác vào năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống Pháp diễn ra gay go, ác liệt.
3.Các từ láy có trong đoạn văn trên: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh .
Tác dụng : Giàu hình ảnh và tạo nên âm điệu cho bài thơ.
* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.
Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.
Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.
Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Đỗ Nhuận
đỗ nhuận