Với vị trí tiếp giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng được
A. Bổ sung nguồn lao động có kĩ thuật cao..
B. Cung cấp nguồn lợi về thủy hải sản.
C. Cung cấp nguồn lương thực dồi dào..
D. Cung cấp nguyên, nhiên liệu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vùng núi trung du và miền núi Bắc Bộ đã cung cấp nhiều nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng .
Đáp án B
Vùng núi trung du và miền núi Bắc Bộ đã cung cấp nhiều nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng.
Đáp án D
Quan sát bảng số liệu ta thấy đáp án :
- Sản lượng lương thực của cả nước tăng đều qua các năm => đúng
- Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng lương thực cao nhất cả nước năm 2015 => đúng
- Sản lượng lương thực thấp nhất là khu vực Tây Nguyên => đúng
- D là đáp án sai. Do đồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực tăng từ năm 1995 đến năm 2015
Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Đồng bằng châu thổ rất màu mỡ
B. Tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Phía đông và đông nam giáp biển
D. Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ
Cơ cấu GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng; tỉ trọng của khu vực dịch vụ không thay đổi.
B. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ.
D. Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giữ ổn định.