K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Vì n.(n+1) là tick của 2 số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng là các chữ số chẵn

=>n.(n+1) tận cùng bao gồm: 0;2;4;6;8

25 tháng 4 2018

cs tân cung la 26

23 tháng 12 2016

Vì xóa chữ số tận cùng nên số cũ sẽ giảm đi 10 lần , vậy ta có sơ đồ :                                                                                               số mới :|.....|                                                                                                                                                                                    số cũ   :|.....|.....|.....|.....|.....|.....|.....|.....|.....|.....|..|    và chỗ đoạn thừa ra là 1815, đoạn nhở nhỏ là số cuối cùng.                                                                                                 ta có : 1815: (10-1)= 201 ( dư 6)                                                                                                                                                        vậy số cần tìm là:(1815-6):(10-1)x10+6=2016

23 tháng 12 2016

bạm h mình nhé

22 tháng 12 2016

khó giải thích nhỉ kiểu C/M (1+1=2) này hơi mỏi

với n chẵn ta có 5^n=5^2k=25^k   luôn có 2 số tận cùng với k>=1 là 25

với n lẻ ta có 5^n=5.^(2k+1)=5.5^(2k) =5.(25)^k  {5.25 tận cùng 25

=> 5^n luôn có tận cùng là 25 với n>1 

22 tháng 12 2016

2 chữ số tận cùng của 5n là 25

29 tháng 1 2017

2 chữ số tận cùng của 5n ( n > 1 ) là: 25

ban k mk nha, ủng hộ nha !

29 tháng 1 2017

Hai chữ số tận cùng của 5n là 25

tk ủng hộ nha!!!!!!!!

Năm mới Tết đến
Rước hên vào nhà
Quà cáp bao la
Mọi nhà no đủ
Vàng bạc đầy hũ
Gia chủ phát tài
Già trẻ gái trai
Sum vầy hạnh phúc
Cầu tài chúc phúc
Lộc đến quanh năm
An khang thịnh vượng.

4 tháng 4 2016

7 mũ lẻ thì luôn có tận cùng là 7

=> tận cùng là 7

4 tháng 4 2016

7 mũ lẻ có tận cùng là 

nên 79 mũ 9 mũ 9 

có tận cùng là 7

27 tháng 2 2019

Ta có 1!=1

2!=2

3!=6

4!=24

Nhưng 5!=...0(vì trong đó có tích của 5x2 nên co c/s tận cùng là 0) nên từ 5!,6!,7!,..n! đều có tận cùng là 0

=>A=1+2+6+24+..0+..0+..0+....+...0

A=...3

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

27 tháng 2 2019

số tận cùng là N

18 tháng 1 2017

n là bất kì số nào lớn hơn 1 thì chữ số tận cùng luôn = 5

Vì 5 x 5 luôn bằng 5 

18 tháng 1 2017

Bạn thấy: 5 x 5 = 25 (chữ số tận cùng là 5)

                5 x 5 x 5 = 125 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

                5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = ..5 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

=> Chữ số tận cùng của 5\(^n\)= 5 (dù n có là số nào đi chăng nữa, chú ý: n > 1)