K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

a) Ta có ABB’A’ là hình chữ nhật nên: AA’ // BB’ và AA’ = BB’

Tương tự ADD’A’ là hình chữ nhật:

AA’ // DD’ và AA’ = DD’

=> BB’ // DD’ và BB’ = DD’

Do đó BB’D’D là hình bình hành

=>BD // B’D’

b) BB’C’C là hình chữ nhật: BB’ // CC’ mà BB’ không thuộc mp(CC’D’D) và CC’ thuộc mp(CC’D’D) nên BB’ // mp(CC’D’D)

B’D’ // BD (cmt) mà B’D’ không thuộc mp (ABCD) và BD thuộc mp(ABCD) nên B’D’ // mp(ABCD)

c) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật)

AA’ // DD’ (ADD’A’ là hình chữ nhật)

Mà mp(ABB’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AA’ và mp(DCC’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau CD và DD’ => mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)

a: AD vuông góc DC

AD vuông góc D'D

=>AD vuông góc (DCC'D')

=>AD vuông góc DC'

Xét tứ giác ADC'B' có

AD//C'B'

AD=C'B'

góc ADC'=90 độ

=>ADC'B' là hình chữ nhật

b: AA'=16cm

AB=12cm

=>A'B=20cm

=>AB'=20cm

A'C'=căn 29^2-16^2=3*căn 65(cm)

A'B'=12cm

=>B'C'=căn A'C'^2-A'B'^2=21(cm)

S ADC'B'=21*20=420cm2

6 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh:

2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)

Thể tích của HHCN:

3 x 5 x 7 = 105(cm3)

Sxq=(5+7)*2*3=6*12=72cm2

V=5*7*3=105cm3

19 tháng 4 2022

chi tiết nhất có thể

 

22 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có hai mặt phẳng song song là: (Ax, AD) // (By, BC)

Hai mặt phẳng này bị cắt bởi mặt phẳng (β) nên ta suy ra các giao tuyến của chúng phải song song nghĩa là A′D′ // B′C′.

Tương tự ta chứng minh được A′B′ // D′C′. Vậy A', B', C', D' là hình bình hành. Các hình thang AA'C'C và BB'D'D đều có OO' là đường trung bình trong đó O là tâm của hình vuông ABCD và O' là tâm của hình bình hành A',B',C',D'. Do đó: AA′ + CC′ = BB′ + DD′ = 2OO′

b) Muốn hình bình hành A',B',C',D' là hình thoi ta cần phải có A'C' ⊥ B'D'. Ta đã có AC ⊥ BD. Người ta chứng minh được rằng hình chiếu vuông góc của một góc vuông là một góc vuông khi và chỉ khi góc vuông đem chiếu có ít nhất một cạnh song song với mặt phẳng chiếu hay nằm trong mặt chiếu. Vậy A', B', C', D' là hình thoi khi và chỉ khi A'C' hoặc B'D' song song với mặt phẳng (α) cho trước. Khi đó ta có AA' = CC' hoặc BB' = DD'.

c) Muốn hình bình hành A', B', C', D' là hình chữ nhật ta cần có A'B' ⊥ B'C', nghĩa là A'B' hoặc B'C' phải song song với mặt phẳng (α)(α). Khi đó ta có AA' = BB' hoặc BB' = CC', nghĩa là hình bình hành A', B', C', D' có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng (α) cho trước.

16 tháng 5 2018

a, Xét mp(AA'D'D) của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' ta có:

\(AD\text{//}A'D'\) (theo tính chất của hình chữ nhật)

\(A'D'\subset mp\left(A'B'C'D'\right)\) nên \(AD\text{//}mp\left(A'B'C'D'\right)\) (đpcm)

b, Áp dụng định lý Pytago cho ABC vuông tại B ta có:

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^3}=4\left(cm\right)\)

Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là:

\(V=a.b.c=AB.BC.AA'=3.4.2=24\left(cm^3\right)\)

16 tháng 5 2018

Giải:

a) Vì đường thẳng AD song song với một trong bốn cạnh của mặt phẳng (A'B'C'D')

Nên đường thẳng AD song song với mặt phẳng (A'B'C'D')

Hay \(AD//mp\left(A'B'C'D'\right)\)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là:

\(S_{ABCD.A'B'C'D'}=a.b.c=AB.AC.AA'=3.5.2=30\left(cm^3\right)\)

Vậy ...

12 tháng 2 2022

Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:

A. 6 cạnh B. 10 cạnh

C. 8 cạnh D. 12 cạnh

Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:

A. 4 mặt B.5 mặt

C. 6 mặt D. 8 mặt

Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

A. S = a+bx2 C. S = a x b

B. (a+b)x2 D. a: b

Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:

A. 2 mặt đáy

B. 4 mặt xung quanh

C. 2 mặt xung quanh

D. 6 mặt

Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:

A. 5,4dm B. 2,5dm

C. 2,7dm D. 5 dm

Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:

   (1,5+1,2)×2=5,4(dm)

               Đáp số: 5,4dm

8 tháng 2 2019