có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột Al và bột Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
a)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Mg;Cu (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
b)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Fe;Ag (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Ag
c)
- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa đen: AgNO3
2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
d)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)
- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KCl
\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):
- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)
Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):
- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)
\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)
- Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
$HCl$ | $Ba(OH)_2$ | $Na_2CO_3$ | $MgCl_2$ | |
$HCl$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Khí không màu | không hiện tượng |
$Ba(OH)_2$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng |
$Na_2CO_3$ | Khí không màu | Kết tủa trắng | không hiện tượng | Kết tủa trắng |
$MgCl_2$ | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng | không hiện tượng |
Kết quả : | (1 khí) | (2 kết tủa) | (1 khí 2 kết tủa) | (2 kết tủa) |
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
NaOH+Al+\(H_2O\)→\(NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)