Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà Lê sơ đã ban hành chính sách gì về ruộng đất?
A. Chính sách Nam tiến
B. Chính sách quân điền
C. Chính sách lộc điền
D. Chinh sách bình lệ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
+ Cho quân lính về quê sản xuất.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
Tham khảo:
Để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà Lê đã có những biện pháp :
- Cho quân lính được thay nhau về quê sản xuất
- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp
- kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng
- Định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã (gọi là phép quân điền )
- Cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
em tham khảo mạng :
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-da-lam-nhung-gi-de-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te-c82a13741.html#ixzz7MZP3LIly
tham khảo :
Các triều đại Lý , Trần và Lê Sơ đã thực hiện những chính sách gì về nông nghiệp?
=>
* Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.
* Về thương nghiệp:
- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.
- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Chọn đáp án A
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. Vì sản xuất và xuất khẩu nông sản là một ngành nghề mà pháp luật khuyến khích nên việc Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong kinh doanh.
Chọn đáp án A
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. Vì sản xuất và xuất khẩu nông sản là một ngành nghề mà pháp luật khuyến khích nên việc Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong kinh doanh.
Lời giải:
Để phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã cho nông dân, gọi là phép quân điền.
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Phép quân điền được Lê Lợi ban hành vào năm 1429 và hoàn thiện vào thời vua Lê Thánh Tông; bộ “Luật quân điền” được chép trong Thiên Nam dư hạ tập năm 1481. Ruộng đất phong được thu hẹp lại, ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân được mở rộng thêm.