Rút gọn các phân số sau:
a ) 2 4 ; b ) 20 40 ; c ) − 3 15
d ) − 5 − 10 ; e ) 75 300 ; f ) − 10 − 15
g ) − 36 − 24 ; h ) 15 − 27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) = \(\dfrac{4\times(a+1)}{4\times(a+2)}\) = \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
( đến đây chưa hẳn là đã xong mà còn phải chứng minh hoặc lập luận phân số vừa rút gọn đã là phân số tối giản)
Vì em đang học lớp 4 nên ta lập luận như này vì a + 1 và a + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng không cùng chia hết cho số nào ngoài 1.
vậy \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
vậy phân số \(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) đã được rút gọn thành phân số \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
Phần này mang tính chất tham khảo :
Mở rộng thêm kiến thức cho em nhé
Sau này em lên cấp hai em phải chứng minh ƯCLN( a+1; a + 2) = 1
Cụ thể : gọi ước chung lớn nhất của a + 1 và a + 2 là d thì
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1⋮d\\a+2⋮d\end{matrix}\right.\) trừ vế cho vế ta được: a + 1 - a - 2 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d
Vậy ƯCLN( a+1; a + 2) = 1 hay phân số : \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
1) Các phân số tối giản là: \(\frac{1}{5};\frac{5}{7};\frac{-2}{9}\)
2) a) \(\frac{28}{36}=\frac{28:4}{36:4}=\frac{7}{9}\)
b) \(\frac{-63}{90}=\frac{-63:9}{90:9}=\frac{-7}{10}\)
c) \(\frac{40}{-120}=\frac{40:40}{-120:40}=\frac{-1}{3}\)
3) a) \(\frac{2.4}{6.18}=\frac{2.2.2}{2.3.3.2.3}=\frac{2}{27}\)
b) \(\frac{3.5.7}{6.9.14}=\frac{3.5.7}{2.3.9.2.7}=\frac{5}{36}\)
c) \(\frac{4.7-4.5}{64}=\frac{4.\left(7-5\right)}{64}=\frac{4.2}{64}=\frac{8}{64}=\frac{1}{8}\)
4) Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản, ta tìm ƯCLN của cả hai số ở tử và mẫu, rồi cùng đem cả tử và mẫu chia cho số chung vừa tìm được.
`a)` Phân số tối giản là: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4};\dfrac{11}{12}\)
`b)` Phân số rút gọn được là: \(\dfrac{28}{14};\dfrac{69}{54}\)
\(\dfrac{28}{14}=\dfrac{28:14}{14:14}=2\)
\(\dfrac{69}{54}=\dfrac{69:3}{54:3}=\dfrac{23}{18}\)
a, phân số tối giản là 2/3; 11/12; 5/4
b, phân số rút gọn được là 28/14=2; 69/54=16/9
em muốn nhanh thì lần sau em tách câu hỏi ra chứ đừng hỏi nhiều trong một câu em nhé
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}=\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{49}{140}\) = \(\dfrac{49:7}{140:7}\) = \(\dfrac{7}{20}\)
\(\dfrac{125}{1000}\) = \(\dfrac{125:125}{1000:125}\) = \(\dfrac{1}{8}\) \(\dfrac{352}{253}\) = \(\dfrac{352:11}{253:11}\)= \(\dfrac{32}{23}\)
\(\dfrac{75}{300}=\) \(\dfrac{75:75}{300:75}\) = \(\dfrac{1}{4}\) \(\dfrac{561}{132}\) = \(\dfrac{561:33}{132:33}\) = \(\dfrac{17}{4}\)
Kết quả rút gọn làn lượt là: 1 2 ; 1 2 ; − 1 5 ; 1 2 ; 3 8 ; 2 3 ; 3 2 ; − 5 9