K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

\(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=56\cdot2+96x=400\left(đvc\right)\\ \Leftrightarrow x=3\)

\(\Rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_{Fe_xO_3}=56x+16\cdot3=160\left(đvc\right)\\ \Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(M_{K_xSO_4}=39x+32+64=174\left(đvc\right)\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow K_2SO_4\)

17 tháng 1 2021

a) \(Fe_2\left(SO_4\right)_x\)

\(PTK_{h/c}=2.NTK_{Fe}+x.\left(PTK_{SO_4}\right)=400\)

\(\Rightarrow2.56+x.96=400\)

\(\Rightarrow96x=400-2.56=288\)

\(\Rightarrow x=288:96=3\)

b) \(PTK_{h/c}=x.NTK_{Fe}+3.NTK_O=160\)

\(\Rightarrow x.56+3.16=160\)

\(\Rightarrow56x=160-3.16=112\)

\(\Rightarrow x=2\)

c) \(PTK_{h/c}=x.NTK_K+NTK_S+4.NTK_O=174\)

\(\Rightarrow x.39+32+4.16=174\)

\(\Rightarrow39x=174-32-4.16=78\)

\(\Rightarrow x=2\)

 

26 tháng 10 2021

Sửa : $27 \to 127$

Ta có : $PTK = 2M + 16.3 = 160(đvC) \Rightarrow M = 56(Fe)$

Ta có : PTK của B $= M + 35,5n = 56 + 35,5n = 127 \Rightarrow n = 2$

Vậy M là Fe, CTPT của A là $FeCl_2$

10 tháng 6 2018

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

25 tháng 8 2016

a) số nguyên tử Brom là 160/80=2

    số nguyên tử Clo là 71/35,5=2

 

25 tháng 8 2016

c) hình như CTHH là O4

 

a. biết \(PTK_{C_2}=2.12=24\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{hợpchất}=24.6,5=156\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(X\left(OH\right)_3\)

ta có:

\(1X+\left(1.16+1.1\right).3=156\)

\(X+51=156\)

\(X=156-51=105\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) ko có nguyên tố hóa học nào có NTK = 105, bạn kiểm tra lại đề

15 tháng 8 2016

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

29 tháng 6 2016

chỗ 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)

=> tỉ lệ tối giản là 1:2

chỗ kia mình làm nhầm nha

29 tháng 6 2016

gọi công thức hợp chất A là CxOy

%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1

tương tự công thức của B : CmOn

%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)

<=> 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)

tỉ lệ tối giản của B là 2:1