cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Các khu vực Địa hình | 2 dải Đồng bằng ven biển phía Tây và phía Đông | Cao nguyên Tây Ô-xtrây-li-a | Đồng bằng trung tâm | Dãy Đông Ô-xtrây-li-a |
Đặc điểm địa hình | Đồng bằng hẹp, độ cao trung bình <100m | Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao xấp xỉ 400-500m | Đồng bằng rộng lớn, cao trung bình >100m, bề mặt tương đối bằng phẳng, dốc thoải dần về Hồ Ây-rơ | Núi trẻ, đỉnh cao, sườn dốc |
Đỉnh núi cao nhất |
|
| Đỉnh Rao-đơ Mao Cao khoảng 1500m |
- Địa hình chia thành các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây.
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng trung tâm.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a.
+ Đồng bằng ven biển phía đông.
- Độ cao của các khu vực:
+ Đồng bằng ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ hẹp thấp dưới 100m
+ Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình 500m.
+ Đồng bằng trung tâm co độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua.
+ Dãy đông Ô-xtrây-li-a có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500mm
+ Đồng bằng ven biển phía đông nhỏ hẹp.
- Đỉnh núi cao nhất: đỉnh Rao-đơ-mao ở dãy đông Ô-xtrây-li-a cao 1500 m dựng đứng ven biển.
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m,có sườn dốc,nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh
a) Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những nguyên nhân sau
-Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
-Khí hậu
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò
-Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,...) và trong cả nước lớn
-Dân cư có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
-Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng
-Ngược lại, ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp với điều kiện khí hậu khô, nóng ở đây.
math chứ k phải geography bạn ơi
chịu thôi, ai đó trả lời đi!