K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Đáp án C

Giải thích: advise sb to do sth: khuyên ai đó làm gì

Dịch nghĩa: "Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đến bác sĩ." David nói với Claudia.

29 tháng 7 2017

Đáp án C

Giải thích: advise sb to do sth: khuyên ai đó làm gì
Dịch nghĩa: "Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đến bác sĩ." David nói với Claudia.
C. David khuyên Claudia nên đi khám bác sĩ

20 tháng 6 2019

Đáp án A

Câu ban đầu. Bill nói “Tôi chưa đến nước Nga bao giờ. Tôi nghĩ tôi sẽ đến đó vào năm tới.”

Đáp án B, C, D đều sai về mặt ngữ pháp vì khong lùi thì động từ “think” khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp.

9 tháng 5 2019

Đáp án C.

Dịch câu đ: “ Thuốc lá không? ” anh ta hỏi tôi. “Không, cảm ơn” tôi trả lời

Khi một người mời mình ăn, uống gì đó thì dùng động từ offer Đáp án C là hp lý.

Tuy nhiên, ta cũng có thể xét theo nghĩa của câu.

Đáp án A: Anh ta hỏi xin một điếu thuốc lá và tôi từ chối ngay.

Đáp án B: Anh ấy đề cập đến một điếu thuốc lá, nên tôi cảm ơn anh ấy.

Đáp án C: Anh ấy mời tôi một điếu thuốc lá và tôi từ chi ngay.

Đáp án D: Anhy hỏi tôi có hút thuốc không và tôi phủ nhận ngay.

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Giải thích: “Shall I make you a coffee?” là một câu mời lịch sự do đó khi chuyển sang gián tiếp ta dùng động từ offer (đề nghị, đưa ra mời).

5 tháng 4 2017

Đáp án D

Cấu trúc câu điều kiện

0. If + S + V(s,es), câu mệnh lệnh

1.If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall ...... + VO: Đk có thể xảy ra ở hiện tại hoặc ở tương lai

2. If+ S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should...+ VO : Đk không có thật ở hiện tại

3. If + S + Had + V3/Ved, S + would/ could...+ have + V3/Ved: Đk không có thật trong quá khứ

4. Câu điều kiện hỗn hợp: If+ S+had+Vp2, S+ wou1d+ VO

Đề bài: Ngày mai bạn không đi học. Tôi sẽ thông báo cho bố mẹ của bạn về điều đó.

27 tháng 5 2019

Đáp án B

Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.

Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.

          C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.

          D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.

Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.

4 tháng 1 2018

Đáp án D

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

12 tháng 6 2018

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.