a. Em hiểu gì về từ “vua Nam” trong câu thơ “Sông núi nước Nam vua Nam ở”? Việc sử dụng từ “Vua Nam” thể hiện thái độ tình cảm gì của tác giả?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.
CÂU1a:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
CÂU1b:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ xở
Giặc dữ cớ sao đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
CÂU1c:
-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà
- tác giả:Lê thước
CÂU2
-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt
CÂU3:
-------Nam Đế :vua của nước Nam
-------Thiên Thư :sách trời
Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu
câu 3 : sông núi nước nam là thuộc địa phận của người nam. chỉ để cho dân nam và vua nam ở , không chứa chấp bọn giặc ngoại xâm và nếu chúng đến xâm phạm xẽ phải chịu trừng phạt
câu 4 : cương vực lãnh thổ, lịch sử
“Nam đế cư” khẳng định sự bình đẳng giữa hai nước, nước có vua là nước độc lập. Người xưa coi trời là đấng tối cao và vua (thiên tử - con trời) mới có quyền định đoạt mọi việc ở trần gian. Nước Nam có “Nam đế cư” – có Thiên tử chứ không phải là “vua nhỏ” dưới quyền cai trị của Hoàng đế Trung Hoa.