K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Đáp án B

25 tháng 12 2017

b lê đại hành

và vợ là lê thị lết

25 tháng 12 2017

lê đại hành

6 tháng 3 2022

C

6 tháng 3 2022

c

19 tháng 9 2017

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thái Bình

15 tháng 2 2017

Chọn D

23 tháng 12 2021

Chọn D bạn nha! Mong bạn tick

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.        C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng ThiênCâu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ    ...
Đọc tiếp

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)

Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:

      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.  

      C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :

     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ

     B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”

                   D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?   

      A. Chữ Hán ;     B. Chữ Phạn  ;     C. Chữ La tinh  ;     D. Chữ Nôm

Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:

 A. Hà Nội     ;      B. Phú Xuân    ;     C. Thăng Long   ,    D. Đông Quan

Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là

                   A. Văn Lang          ;          B. Đại Việt

                  C. Âu Lạc              ;             D. Đại Cồ Việt

Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

     A. nhà Minh ở Trung Quốc    ;      B. nhà Hán ở Trung Quốc

     C. nhà Đường ở Trung Quốc  ;      D. nhà Tống ở Trung Quốc

 Câu 7:  Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:

A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa

B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

C. giảm thuế cho nông dân

D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:

A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .

B. đây là vị trí phòng thủ

C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.

D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

 

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở  Châu Âu?

Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?

Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế -  xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

0
15 tháng 10 2021

- Khẳng định nước ta ngang hàng với nhà Tống

- Khẳng định người Việt có giang sơn bờ cõi riêng.

- Không phụ thuộc vào bất cứ nước nào

15 tháng 10 2021

Đánh dấu X vào 3 câu cuối

18 tháng 10 2016

1, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

18 tháng 10 2016

sorry mình viết nhầm

 

Đoạn trích (2):  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn...
Đọc tiếp

Đoạn trích (2):
  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
  - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
                                        (Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 14, Ngô gia văn phái)
Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích (2). Chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. (1 điểm)

Câu 5: Qua đoạn trích trên, hình ảnh vua Quang Trung hiện lên là một người như thế nào? Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái chịu ơn nhà Lê lại ca ngợi vua Quang Trung? (2 điểm)
Câu 6: Qua hình tượng vua Quang Trung, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (Trả lời từ 3-5 ý) (2 điểm)

0
17 tháng 10 2016

1. Hãy chon câu mà cho là không phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý:

a, Lê Hoàn mất, các con tranh giành ngôi vua.

b, Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam tàn bạo.

c, Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.

d, Nhân dân đòi phải thay triều đại khác.

e, Các đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.

2. Trong 4 nhân vật lịch sử dưới đây, người nào đúng với nhận thức là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng?

A. Lý Thường Kiệt

B. Đinh Bộ Lĩnh

C. Lê Hoàn

D. Lý Công Uẩn

17 tháng 10 2016

1A

2D