K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

“Phong trào Khai sáng – Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”. Phong trào thúc giục, kêu gọi các nhà tư tưởng – chính trị xây dựng lại quan hệ xã hội trên cơ sở bình đẳng, công lý và các nguyên tắc bắt nguồn từ quyền lợi con người.

Tư tưởng khai sáng là tư tưởng tiến bộ về ý thức hệ thời kỳ đầu của Chủ nghĩa Tư bản và đến nay vẫn tiếp tục lan toả nhằm đánh đổ thần quyền và chủ nghĩa phong kiến mông muội. Nó diễn ra ở Anh thế kỷ XVII, ở Pháp thế kỷ XVIII, đóng vai trò quan trọng suốt cuộc cách mạng Mỹ (1775-1883), ở Nhật thế kỷ XVIII và vẫn tiếp tục ảnh hưởng to lớn đến CNTB ngày nay. Ở Nga phong trào bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX.

Phong trào Khai Sáng cũng từng được người Việt tiếp cận qua trào lưu ở Nhật và trở thành phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XIX của Phan Chu Trinh với tên gọi Tân Việt Nam. Phương châm của phong trào này là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, tức là thay đổi phải dựa trên sự học hỏi kiến thức, kỹ thuật mới của thế giới; với tinh thần tự chủ, ngang nhiên và cao vọng tự cường; để đạt đến dân giàu và nước mạnh.

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 9 2016

1/

Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo 
là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.

Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

 

2/

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.



 

9 tháng 10 2016

- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

- Cải cách của Lu- thơ:

+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.

+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.

- Tác động:

+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.

+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.

Chúc bạn học tốt.

Nội dung chính của đoạn trích sau:“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn...
Đọc tiếp

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa của dân tộc. Ở ta, thần thoại không phong phú – hay là có nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? [...] Đạo giáo hình như không có nhiều ảnh hưởng trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.”

A.   Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc

B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam


 

C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc


 

D. Tất cả các đáp án trên


 

1
20 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 9 2016

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

25 tháng 9 2016

câu 3 đâu

18 tháng 9 2016

Những nguyên nhân có thể xem là chính dẫn đến sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng: 
-  Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. 
 

Câu 1a-  Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. 
-  Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến. 
-  Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.

Câu 1b

+Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
+Đề cao giá trị con người.
+Đòi tự do cá nhân

Câu 2:

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

Câu 17. Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.B. Địa chủ giàu có.C. Qúy tộc, nông dân giàu có. D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.Câu 18. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?A. Đòi cải cách tôn giáoB. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiếnC. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.Câu 19. Tôn giáo mới nào được...
Đọc tiếp

Câu 17. Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?


A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.

B. Địa chủ giàu có.


C. Qúy tộc, nông dân giàu có.

 

D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.


Câu 18. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?


A. Đòi cải cách tôn giáo

B. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến


C. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.


Câu 19. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?


A. Đạo Hồi.

B. Đạo Tin Lành.

C. Đạo Do Thái.

D. Đạo Kito3


Câu 20. Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?
Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề là


A. Lên án những hành vi của giáo hoàng

B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin”


C. Chỉ trích giáo lý giả dối của giáo hội

D. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội


Câu 21. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào Cải cách tôn giáo là:


A. Can-vanh

B. Tô-mát Muyn-xe

C. Lu-thơ

D. Đê- các-tơ.


Câu 22. Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nuớc nào?


A. Nước Pháp

B. Nước Đức

C. Nước Thụy Sĩ

D. Nước Anh


Câu 23. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội
họa là:

A. Rem-bran

B. Van-Gốc

C. Lê-vi-tan

D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.


Câu 24. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài
mà người ta gọi là:


A. “Những người khổng lồ”

. B. “Những người thông minh”.


C. “Những người vĩ đại

”. D. “Những người xuất chúng”.


Câu 25. Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo?


A. Lu-thơ

B. Can-vanh

 C. Ga-li-lê

D. Cô-péc-ních.


Câu 26. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?


A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.

B. Đề cao, khoa học tự nhiên


C. Đề cao giá trị con người

D. Cả 3 câu trên đều đúng


Câu 27. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là nước nào?


A. Nước Pháp

B. Nước Bỉ

C. Nước Ý

D. Nước Anh


Câu 28. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?


A. Đạo hồi

B. Đạo Ki-tô

C. Đạo Phật

D. Ấn Độ giáo.


Câu 29. Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu là gì?


A. Phật giáo

B. Ki-tô giáo

C. Hồi giáo

D. Ấn Độ giáo


Câu 30. Phong trào văn hóa phục hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào?


A. Thế kỉ XIV – XVII

B. Giữa thế kỉ XIV – XVII


C. Cuối thế kỉ XIV-XVII

D. Đầu thế kỉ XIV – XVII

 

0
2 tháng 4 2021

Tham khảo:

Câu 1:

 

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Câu 2:

1. Nho giáo

- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị (những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), chi phối nội dung giáo dục thi cử. Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.

- Thời Lê sơ:

+ Nho giáo chính thức được nâng lên vị trí độc tôn đến cuối thế kỉ XIX, số người theo Phật giáo và Đạo giáo giảm bớt.

+ Nhà nước ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội Nho giáo trong nhân dân.

+ Sự phát triển của giáo dục Nho học củng cố sự phát triển của Nho giáo.

Mục 2

2. Đạo Phật

- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi và giữ vị trí đặc biệt quan trọng.

+ Các nhà sư được triều đình tôn trọng và có lúc đã tham gia bàn việc nước.

+ Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí Phật.

+ Chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.

Mục 3

3. Đạo giáo:

- Không phổ cập, hòa lẫn trong tín ngưỡng dân gian.

- Một đạo quán được xây dựng.

- Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần.



 

7 tháng 11 2021

Đạo Ki-tô cải cách thành tôn giáo mới.

 ok thank hết ròi đóa hyhy:333

28 tháng 5 2019

Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói “Nếu người An Nam hãnh diện... vấn đề thời gian” có lí, nhưng không hoàn toàn đúng

Chúng ta muốn giải phóng thì cần cuộc cách mạng vũ trang chứ không đơn thuần chỉ làm cho ngôn ngữ phong phú

12 tháng 2 2017

- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.