Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo: Gồm một nam châm vĩnh cửu quay quanh một trục cố định đặt trong lòng một lõi sắt chữ U. Trên lõi sắt chữ U có một dây dẫn quấn rất nhiều vòng.
Đinamô là một máy phát điện xoay chiều.
Ta có: n 1 / n 2 = U 1 / U 2 = 15400 / 220 = 70
Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
Ta có: n 1 / n 2 = U 1 / U 2 = 15400 / 220 = 70
Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
Cho biết
U1 = 220 V
U2 = 15400 V
Tính: n1/n2 = ?
Giải
Phải dùng máy biến thế với các vòng dây có số vòng dây theo tỉ lệ là:
Ta có: \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{220}{15400}=\dfrac{1}{70}\)
⇒ Cuộn dây ít vòng hơn mắc vào 2 đầu máy phát điện (máy tăng thế)
Cấu tạo của máy phát điện gió:
Máy phát điện gồm rôto và Stato.
Trong máy phát điện gió có sự biến đổi từ động năng thành điện năng.
Một số nhà máy điện gió ở nước ta:
+ Nhà máy điện gió Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận)
+ Nhà máy Điện mặt trời và điện gió Fujiwara Bình Định (tỉnh Bình Định)
Máy phát điện trong công nghiệp có thể cho dòng điện có cường độ 10 kA và hiệu điện thế xoay chiều 10,5 kV, đường kính tiết diện ngang của máy đến 4 m, chiều dài lên đến 20 m, công suất 110 MW. Trong các máy này, các cuộn dây là stato, còn rôto là nam châm diện mạnh. Ở nước ta, các máy cung cấp điện có tần số 50 Hz cho lưới điện quốc gia.
Trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay rôto của máy phát điện, ví dụ như dùng động cơ nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió.
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.