So với miền Đông Bắc, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông:
A. lạnh hơn
B. ấm hơn
C. lạnh như nhau
D. khô hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân chủ yếu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là do: Thứ nhất là do miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi chạy theo hướng cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc. Thứ hai là do địa hình ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ rất cao và chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió, đặc biệt là gió mùa đông bắc bị chắn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn.
Đáp án cần chọn là: D
Vì mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Tây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn B, cao hơn C, ngang bằng nhau D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô xít B, Dầu kí C, Than đá D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất B, Hạn hán C, Giá rét D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn B, ấm hơn C, lạnh như nhau D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng B, du lịch C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D, công nghiệp
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Đông Bắc từ lục địa phương Bắc tràn về.
B. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm; nhiệt độ tháng Một thường cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (cùng vĩ độ).
C. Nằm ở vĩ độ thấp hơn.
D. Địa hình cao hơn.
- Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).
HƯỚNG DẪN
a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.
- Ở Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.
b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:
- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.
- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.
d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:
- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.
- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.
Đáp án: C
Giải thích: Nguyễn nhân khiến cho khí hậu của miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ lạnh hơn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là do miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình chạy theo hướng cánh cung đón gió (hút gió), đây cũng là miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và những đợt gió mùa cuối cùng thổi vào nước ta. Còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bớt lạnh hơn là do có dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió mùa Đông Bắc.
Đáp án C
Nguyên nhân khiến cho khí hậu của miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ lạnh hơn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là do miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình chạy theo hướng cánh cung đón gió (hút gió), đây cũng là miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và những đợt gió mùa cuối cùng thổi vào nước ta. Còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bớt lạnh hơn là do có dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió mùa Đông Bắc
Ấn Độ ở nam á có hê thống dãy núi himalaya hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc dến đông nam dài gần 2600km , bề rộng từ 320 đến 400 km . đây là ranh giới khí hậu qua trọng giữa hai khu vực nam á và tây á . về mùa đông himalaya có tác dụng chặn không khí lạnh từ trung á tràn xuống làm cho nam á ấm hơn miền bắc và nam . về mùa hạ gió mùa tây nam từ ấn dộ dương thổi tới gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam
Mùa đông khu vực này đến muộn và kết thúc sớm. Chính vì vậy, khí hậu của khu vực này so với miền Đông Bắc về mùa đông thì ấm hơn.
Đáp án cần chọn là: B