K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

12 tháng 7 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

2 tháng 11 2021

 Tham Khảo!

+

Sán lá gan:

- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: Gan và đường mật

Sán lá máu:

- Con đường xâm nhập: qua da

- Nơi kí sinh: máu

Sán bã trầu:

- Con đường xâm nhập:  Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: ruột

Sán dây

- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.

- Nơi kí sinh: ruột non

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

+

(1) phần đầu

(2) tinh dịch

+............

 

 

2 tháng 11 2021

+ ( cuối) mik ko biết!!

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:A. do vật ký sinh    B. do yếu tố di truyền    C. do vi-rút   Câu 16: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:A. do vật ký sinh            B. do yếu tố di truyền            C. do vi-rút                    D. Cả 3 ý trênCâu 2: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:A. do vật ký sinh            B. do yếu tố di truyền            C. do vi-rút                    D. Cả 3 ý trênCâu 3. Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:

A. do vật ký sinh    

B. do yếu tố di truyền    

C. do vi-rút   

Câu 16: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:

A. do vật ký sinh            

B. do yếu tố di truyền            

C. do vi-rút                    

D. Cả 3 ý trên

Câu 2: Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:

A. do vật ký sinh            

B. do yếu tố di truyền            

C. do vi-rút                    

D. Cả 3 ý trên

Câu 3. Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép?

A. Bò Hà Lan  - Bò Hà Lan   

B. Tất cả đều sai     

C. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch                   

D. Lợn Ỉ  -Lợn Ỉ

giúp mình mới

 

1
20 tháng 4 2022

Câu 1 : Bệnh truyền nhiểm ở vật nuôi là do vi-rút. C

Câu 3 : Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép Lợn Ỉ - Lợn Đại Bạch. C

27 tháng 12 2021

1 . truyền nhiễm 

2 .vi-rút

3. trẻ em 

4 . phòng bệnh 

vậy ta chọn A

7 tháng 1 2022

 A. truyền nhiễm , vi rút ,trẻ em , phòng bệnh 

  ___nha___ 

22 tháng 4 2017

Bệnh truyền nhiễm

- Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

vi sinh vật có thể lan truyền qua các con đường :

a. Truyền ngang:

- Qua đường hô hấp: sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi.

- Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.

- Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt…

- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.

b. Truyền dọc:

- Là phương thức truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, khi sinh nở hay qua sữa mẹ.

22 tháng 4 2017

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ người này sang người khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut...
- Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, có thể lan truyền theo 2 con đường:
+ Truyền ngang:
• Qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong không khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.
• Qua đường phân - miệng: Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.
• Qua tiếp xúc trực tiếp: Qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hằng ngày...
• Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
+ Truyền dọc.
Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.

8 tháng 4 2019

 + Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ cá thể này sang cá thể khác.

 + Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, có thể lan truyền theo các con đường:

   - Lây qua đường tiêu hóa: qua thức ăn, nước uống,…

   - Lây qua đường hô hấp: vi sinh vật gây bệnh lơ lửng trong không khí, đi vào cơ thể qua hô hấp.

   - Lây qua đường sinh dục: quan hệ tình dục không an toàn.

   - Qua các vết xước ở da, niêm mạc: vi sinh vật gây bệnh thông qua các vết xước để vào cơ thể.

Gồm 2 yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi:

Yếu tố bên trong là yếu tố di truyền

VD: Dị tật bẩm sinh

       Bệnh bạch tạng

Yếu tố bên ngoài liên quan đến:

+ Cơ học, lí học, hóa học, sinh học

VD: Nước(uống,tắm) không hợp vệ sinh gây ra các bệnh cho vật nuôi.

       Thức ăn có độc tố sẽ khi vật nuôi ăn phải sẽ làm vật nuôi chết.

So sánh bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm:

Giống nhau: Đều làm cho vật nuôi bị bệnh; ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe.

Khác nhau:

Bệnh truyền nhiễm: Do các vi khuẩn hay vi rút gây ra, có mức độ lây nhiễm khá cao, lây từ cá thể này sang cá thể khác, khiến vật nuôi chết hàng loạt và gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi.

Bệnh không truyền nhiễm:

+ Do yếu tố môi trường tự nhiên: Chấn thương, Ngộ độc,..

+ Do các loại động vật kí sinh: Giun, sán, ve,..

+ Không lây từ cá thể này sang cá thể khác, không làm chết quá nhiều vật nuôi.

 

Học Tốt Nha Bạn!hihi

Câu hỏi 1 Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. Câu hỏi 2 Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?A. Hình ống.B. Hình mạng lưới.C. Chưa phân hóa.D. Hình chuỗi hạch. Câu hỏi 3 Cơ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 

Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:

A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.

B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.

 

Câu hỏi 2 

Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?

A. Hình ống.

B. Hình mạng lưới.

C. Chưa phân hóa.

D. Hình chuỗi hạch.

 

Câu hỏi 3 

Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?

A. Dùng vảy sừng.

B. Dùng 4 chi.

C. Thân và đuôi tì vào đất.

D. Dùng đuôi.

 

Câu hỏi 4 

Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?

A. Có 2 vòng tuần hoàn.

B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

 

Câu hỏi 5 

Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?

1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.

3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.

4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

 

Câu hỏi 6 

Thân chim hình thoi có tác dụng gì?

A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.

B. Giúp chim bám chặt khi đậu.

C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.

D. Phát huy tác dụng của các giác quan.

 

Câu hỏi 7

Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?

A. Chân khớp.

B. Động vật có xương sống.

C. Động vật nguyên sinh.

D. Thân mềm.

 

Câu hỏi 8 

Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?

A. Rất nguy cấp.

B. Ít nguy cấp.

C. Nguy cấp.

D. Sẽ nguy cấp.

 

Câu hỏi 9 

Dơi ăn quả thuộc lớp

A. Thú.

B. Lưỡng cư.

C. Chim.

D. Bò sát.


Câu hỏi 10 

Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá rô phi.

B. Cá đuối.

C. Cá chép.

D. Cá vền.

HELP ME !!!!

4
22 tháng 6 2021

1D

2A

3D

4D

5B

6D

7D

8B

9C

10C

22 tháng 6 2021

D. Rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng