K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(

a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)

\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)

\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)

\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)

\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)

b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)

\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)

\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)

\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)

Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(

24 tháng 7 2021

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

30 tháng 11 2021

\(CM_{HCl\left(sau\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1.2+0,2.2}{0,1+0,2}=2M\)