K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Các vần: (3 điểm)ay eo uôm iêng ưt êch2. Các từ ngữ: (4 điểm)bàn ghế bút mực cô giáo học sinh3. Câu: (3 điểm)Làng em vào hội cồng chiêng8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 61. Kiểm tra đọc (10 điểm)a- Đọc thành tiếng các vần sau:an, eo, yên, ương, ươtb- Đọc thành tiếng các từ ngữ:rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vởc- Đọc thành tiếng các câu sau:Chim én tránh rét...
Đọc tiếp

1. Các vần: (3 điểm)

ay eo uôm iêng ưt êch

2. Các từ ngữ: (4 điểm)

bàn ghế bút mực cô giáo học sinh

3. Câu: (3 điểm)

Làng em vào hội cồng chiêng

8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 6

1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

a- Đọc thành tiếng các vần sau:

an, eo, yên, ương, ươt

b- Đọc thành tiếng các từ ngữ:

rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vở

c- Đọc thành tiếng các câu sau:

Chim én tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

d- Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:

  • ươn hay ương: con l.......... ; yêu..............
  • ăt hay ăc: cháu ch .........; m............ áo.

2. Kiểm tra viết (10 điểm)

a. Viết 5 vần: uôm, ênh, ăng, ân, ươu thành một dòng.

                  

b. Viết các từ sau thành một dòng: đu quay, thành phố, bông súng, đình làng.

                  

c. Viết các câu sau:

bay cao cao vút

chim biến mất rồi

chỉ còn tiếng hót

làm xanh da trời

9. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 7

Thời gian làm bài 60 phút

I. Phần đọc thành tiếng

Câu 1/ Đọc thành tiếng các vần sau: 2đ

on iêng ươt im ay

Câu 2/ Đọc thành tiếng các từ ngữ sau: 2đ

cầu treo cá sấu dừa xiêm cưỡi ngựa kì diệu

Câu 3/ Đọc thành tiếng các câu sau: 2đ

Những bơng cải nở rộ, nhuộm vàng cả cánh đồng.

Trên trời bướm bay lượn từng đàn .

II. Phần viết

Câu 1/ Đọc cho học sinh viết các vần (2đ)

âm ươm ong ơt ênh

Câu 2/ Đọc cho học sinh viết các từ ngữ (4 đ)

rừng tràm hái nấm lưỡi xẻng chẻ lạt xin lỗi

Câu 3/ Tập chép (4đ)

Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới cĩ thời gian âu yếm đàn con.

II. Phần Đọc hiểu

Câu 1/ Nối ô chữ cho phù hợp: 2đ

16 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1

Câu 2/ Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống: 2đ

oi hay ơi: làn kh … c ây c…

ăm hay âm: ch … chỉ m … cơm

10. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 8

Thời gian làm bài 60 phút

1/ GV coi thi cho học sinh lên bảng đọc các vần sau: (3đ)

Ôm iên uông ung ăng anh

2/ Gv cho học sinh đọc các từ sau (3đ)

- Chó đốm Rau muống Cành chanh

- Trung thu Phẳng lặng Viên phấn

3/ GV cho học sinh đọc các câu sau (4đ)

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

11. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 9

MÔN THI: TIẾNG VIỆT 1

Thời gian làm bài 60 phút

A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (7 điểm)

1. Đọc các vần:

Ua, ưu, ươu, ong, uông, anh, inh, uôm, ot, ôt.

2. Đọc các từ:

Mũi tên, mưa phùn, viên phấn, cuộn dây, vườn nhãn, vòng tròn, vầng trăng, bay liệng, luống cày, đường hầm.

3. Đọc các câu:

+ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.

+ Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

II. ĐỌC HIỂU: (3 điểm)

* Đọc thầm và làm bài tập: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành cụm từ có nghĩa.

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 1

B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Viết cá từ: ghế đệm, nhuộm vải, sáng sớm, đường hầm (7 điểm)

2. Làm các bài tập: (3 điểm)

Chọn vần, phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ trống:

a. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ

ong hay ông:

  • con …….
  • cây th…...

b. Chọn phụ âm đầu x , s , ngh, ng thích hợp điền vào chỗ trống (1 điểm)

  • Lá ...…en
  • …...e đạp.
  • …….ĩ ngợi
  • ……ửi mùi.
2
10 tháng 8 2020

trên cậu tự đọc và viết nha.

bài 2:

a,con ong,cây thông

b,lá sen,xe đạp,nghĩ ngợi,ngửi mùi.

                      HỌC TỐT NHÉ|

8 tháng 5 2022

nhiều quá!

17 tháng 2 2021

về phần đọc mik chịu còn về bài 4 thì siêng năng , trường làng  

bài 5 số tám  ống nhòm 

xâu kim chùm nhãn

xong rồi mong bn ti ck

                                                ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I                                                         MÔN: NGỮ VĂN 7                                                      NĂM HỌC: 2021 -2022Câu 1: ( 7 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:                                                   “ Làng tôi có lũy tre xanh                                           Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng                   ...
Đọc tiếp

                                                ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

                                                         MÔN: NGỮ VĂN 7

                                                      NĂM HỌC: 2021 -2022

Câu 1: ( 7 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:

                                                   “ Làng tôi có lũy tre xanh

                                           Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng

                                                     Bên bờ vải nhãn hai hàng,

                                           Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng”.

                                                                                                 Ca dao

a, Em hãy cho biết nội dung của bài ca dao trên. (1đ)

b, Hãy tìm một từ láy và đặt câu với từ láy vừa tìm được có trong 2 câu sau: (1,5đ)

                                            “Bên bờ vải nhãn hai hàng,

                                    Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng”

c, Em hiểu như thế nào về câu thơ sau: “ Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng” ? ( 1đ)

d, Em thích hình ảnh nào nhất trong bài ca dao trên ? Vì sao ? (1,5đ)

e, Viết đoạn văn ngắn ( 4 - 5 câu) nêu suy nghĩ của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương của mình. ( 2đ)

0
6 tháng 11 2019

Hướng dẫn cho điểm:

- HS đọc đúng, to, rõ ràng, đọc diễn cảm, tốc độ theo đúng yêu cầu (6 điểm)

- HS đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ theo đúng yêu cầu (5 điểm)

- HS đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (4 điểm)

- HS đọc đúng, tốc độ chậm (3 điểm)

- HS đọc còn đánh vần nhẩm (2 điểm)

  BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Họ và tên học sinh: ……………………………………………………………….. Lớp: ……………. A. Đọc: I. Đọc tiếng (6 điểm) Học sinh bốc thăm đọc (đọc thuộc lòng) một trong các bài sau: Trường em; Tặng cháu; Cái nhãn vở; Bàn tay mẹ; Cái bống; Hoa ngọc lan; Ai dậy sớm; Mưu chú sẻ. II. Đọc hiểu (4 điểm) Bài: Hoa ngọc lan (Sách Tiếng Việt lớp 1 – Tập 2, trang 64) 1. Đánh dấu X vào ô trống...
Đọc tiếp

 

BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

Họ và tên học sinh: ………………………………………………………………..

Lớp: …………….

A. Đọc:

I. Đọc tiếng (6 điểm)

Học sinh bốc thăm đọc (đọc thuộc lòng) một trong các bài sau: Trường em; Tặng cháu; Cái nhãn vở; Bàn tay mẹ; Cái bống; Hoa ngọc lan; Ai dậy sớm; Mưu chú sẻ.

II. Đọc hiểu (4 điểm)

Bài: Hoa ngọc lan (Sách Tiếng Việt lớp 1 – Tập 2, trang 64)

1. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Nụ hoa lan màu gì?

Bạc trắng trắng ngần xanh thẫm

2. Trả lời câu hỏi sau:

Hương hoa lan thơm như thế nào?

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

3. Viết tiếng trong bài:

Có vần ắp: …………………………………………………………

4. Viết câu chứa tiếng có vần ăm hoặc vần ắp:

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

B. Viết: (10 điểm)

1. Nghe viết (8 điểm): Bài Cái nhãn vở.

(Từ đầu đến … vào nhãn vở.)

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

2. Bài tập: (2 điểm)

a. Điền vần ăm hoặc ắp:

Ch….. học; s…… sửa; s…… xếp; ngăn n……

b. Điền chữ: ch hay tr:

……ung thu; chong ……óng; ……ường học; ……ống gậy.

3
28 tháng 2 2023

?

2 tháng 3 2023

cái j vậi

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10Năm học 2021 – 2022MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phútI.Đọc hiểu (4.0 điểm)Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăngLũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10

Năm học 2021 – 2022

MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút

I.Đọc hiểu (4.0 điểm)

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

Và chúng tôi một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

(Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Câu a. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

Câu b. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng của khổ thơ thứ 2.

 Câu c. Xác định những từ quả mang nghĩa thực và từ quả mang nghĩa tượng trưng

Câu d: Qua khổ thơ thứ 3, em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ?

Câu 2. Chọn từ đúng và giải thích nghĩa của từ đó:

 khắt khe /khắc khe

 dè xẻn | dè sẻn

Câu 3. Sửa câu sai sau đây cho thành câu đúng: Nguyễn Khuyến là một nhà thơ đương đại Việt Nam.

1
24 tháng 3 2022

Câu 1 /
 a)tự do
b) Phép đối từ  “lên”  và “xuống”
-Nhân hóa “bí và bầu “ được ví như “giọt mồ hôi mặn “
Câu 2/
c) - Từ "quả" có nghĩa thực ,nhằm chỉ những thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn .
- Từ "quả" có nghĩa tượng trưng, nhằm chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự chăm sóc ân cần của mẹ.
d) Qua khổ thứ 3,em thấy rằng tình cảm người con dành cho mẹ chưa bao giò đủ.Khi mình đã trưởng thành thì lúc đó có thể người mẹ đã già, sức khỏe đã yếu.Sợ chẳng còn cơ hội để báo hiếu cho người mẹ

 

     ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ I                                             Môn Ngữ văn lớp 7I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)     Đọc văn bản sau:                                                   LƯỢM                                                                                                                                            Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội về,Tình cờ chú cháu,Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt,Cái xắc xinh xinh,Cái chân thoăn...
Đọc tiếp

     ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ I

                                             Môn Ngữ văn lớp 7

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

     Đọc văn bản sau:

                                                   LƯỢM

                                                                                                                                           

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về,

Tình cờ chú cháu,

Gặp nhau Hàng Bè.

 

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

 

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

 

- “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”

Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…

Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.

Ra thế,
Lượm ơi!...

 

Một hôm nào đó

Như bao hôm nào

Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao

 

Vụt qua mặt trận,
Ðạn bay vèo vèo,
Thư đề “Thượng khẩn”,
Sợ chi hiểm nghèo!

 

Ðường quê vắng vẻ,
Lúa trổ đòng đòng,
Ca-lô chú bé,
Nhấp nhô trên đồng…

Bỗng loè chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!

 

 

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng…

 

Lượm ơi, còn không?

 

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

 

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

 

 

 

                     ( Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, 1994)                              

Lựa chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

A. Thơ tự do.               B. Thơ bốn chữ.            C. Thơ năm chữ.                       D. Thơ lục bát.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau:

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

A. Nhân hoá.               B. Hoán dụ.                     C. So sánh.                              D. Ẩn dụ.

Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?

A. Du kích.                 B. Dân công.                     C. Liên lạc.                             D. Bộ đội.

Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú?

A. Sự hồi hộp, lo lắng.                                          B. Sự bàng hoàng, xót xa

C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ                                     D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.

Câu 5. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật  nào sau đây?

A. Lê Văn Tám.          B. Võ Thị Sáu.             C. Bế Văn Đàn.                D. Kim Đồng.

Câu 6. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy?

Chú bé loắt choắt,

Cái xắc xinh xinh,
    Cái chân thoăn thoắt,
        Cái đầu nghênh nghênh,

A. 3.                          B. 4.                              C. 5.                                              D. 6.

Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.

B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.

C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.

D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.

 

Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc M.

C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

D. Sau khi đất nước thống nhất.

Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lượm?

Câu 10. Là người đội viên, em cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người bạn mà em cho là thân nhất.

0
Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp được kết quả như sau:  Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được...
Đọc tiếp

Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?

Lớp 5A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp được kết quả như sau:  Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai,6 em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh không giải được bài toán nào?

Trong năm học vừa qua trường Thành Công A có 30 bạn thi học sinh giỏi hai môn Toán và Tiếng Việt. Trong số đó có 17 bạn thi môn Toán và 18 bạn thi môn Tiếng Việt. Hỏi Trường có bao nhiêu bạn thi cả hai môn?( Bằng 2 cách)

 

0