K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

Ko  có hình làm sao bạn

1 tháng 7 2020

A B C G N M N K

a. Xét tam giác ABM và tam giác ACN có 

               góc A chung

              AB = AC [ vì tam giác ABC cân ]

             AM = AN [ \(AM=AN=\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)]

Do đó ; tam giác ABM = tam giác ACN [ c.g.c ]

b.Xét tam giác ANG và tam giác BNK có 

              NG = NK

             góc ANG = góc BNK [ đối đỉnh ]

            AN = BN [ vì N là tđ' của AB ]

Do đó ; tam giác ANG = tam giác BNK [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AGN = góc BKN [ ở vị trí so le trong ]

\(\Rightarrow\)AG // BK 

25 tháng 1 2016

hình như bài này sai đề

 

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

29 tháng 6 2021

Ở dòng thứ 3 từ dưới lên, sửa lại thành AM< AB nhé

3 tháng 5 2023

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (định nghĩa)
     góc ABC = góc ACB (dấu hiệu)
- Vì AH vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H (tc)
     tam giác ACH vuông tại H (tc)
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH, có: 
    + AB = AC (cmt)
    + Chung AC 
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) - Vì tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACH (cmt)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
=> AH là đường trung tuyến tam giác ABC (dấu hiệu)
- Vì N là trung điểm của AC (gt)
=> BN là đường trung tuyến tam giác ABC (dấu hiệu)
Mà G là giao điểm của BN và AH (gt)
=> G là trọng tâm của tam giác ABC (tc)
- Xét tam giác ANG và tam giác CNK, có: 
    + NG = NK (gt)
    + AN = CN (N là trung điểm của AC)
    + góc ANG = góc CNG (đối đỉnh)
=> tam giác ANG và tam giác CNK (cgc)
=> góc AGN = góc CKN (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 
=> AG // CK (dấu hiệu)

c) - Vì G là trọng tâm của tam giác ABC (cmt)
=> BG = 2/3 BN (tc)
=> NG = 1/3 BN 
Mà NK = NG (gt)
=> NK = 1/3 BN 
=> NK + NG = 1/3 BN + 1/3 BN 
=> GK = 2/3 BN
Mà BG = 2/3 BN (cmt)
=> GK = BG 
=> G là trung điểm BK

17 tháng 4 2016

A B C M D G N

Xet tam giac ABC ta có

G la trong tâm (gt)

->BG la dương trung tuyến 

mà BG cắt AC tai N (gt)

nên BN là đường trung tuyến

--> N la trung điểm AC

Xét tam giac ANG và tam giac NCD ta có 

ND=NG (gt) ; goc ANG=goc CND (đối đỉnh) ; AN=NC ( N là trung điểm AC)

--< tam giac ANG=tam giac CND (c-g-c)

--> AG=CD ( 2 cạnh tương ứng)

ta có : G là trọng tâm tam giac ABC (gt)

        -> AG=\(\frac{2}{3}AM\)-> \(\frac{AG}{2}=\frac{AM}{3}=\frac{AM-AG}{3-2}=\frac{MG}{1}\)

--> AG=2MG

ma AG -=CD 9cmt)

nên CD=2MG

          

30 tháng 4 2018

ta co :am=\(\frac{1}{2}\)ac(vi m la trung diem cua ac)

an=\(\frac{1}{2}\)ab(vi n la trung diem cua ab)

ma ab=ac suy ra am=an

b)xet tam giac ang va tam giac cnk co 

an=bn

goc knb= goc ang

kn=ng

suy ra tam giac ang=tam giac cnk c,g,c

c)suy ra goc bkn=goc agn

ma s goc nay o vi tri so le trong

suy ra ag songsong kb

d)vi m la trung diem cua ac suy ra bm la trung diem cua ac suy ra bg=\(\frac{2}{3}\)gm

vi n la trung diem cua ab suy ra cn la trung diem cua ab

suy ra cg=\(\frac{2}{3}\)cn

ma gn=nk suy ra cg =gk 

suy ra gb=kg 

y cuoi dang suy nghi nha ban