Cho tam giác ABC nhọn đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H lên AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AM.AB=AH^2$
$AN.AC=AH^2$
$\Rightarrow AM.AB=AN.AC$ (đpcm)
b.
Vì $AM.AB=AN.AC\Rightarrow \frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$
Xét tam giác $AMN$ và $ACB$ có:
$\widehat{A}$ chung
$\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ACB$ (c.g.c)
Ta có đpcm.
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi M và N là hình chiếu của H lên AB và AC. CMR: AB.AM=AC.AN
Xét tứ giác AMHN có góc ANM = góc AHM (1) (2 góc trong tứ giác nội tiếp cùng nhìn xuống cạnh AM)
Mà góc AHM = góc B = 90o – BHM (2)
(1)(2) => góc ANM = góc B
Xét tam giác ANM và tam giác ABC có:
Góc A chung
Góc ANM = góc B
ð tam giác ANM đồng dạng tam giác ABC (g – g)
ð AN/AB = AM/AC
ð AN.AC = AB.AM
Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
Xét ΔAHC vuông tại H có HD là đường cao
nên AD*AC=AH^2
=>AE*AB=AD*AC
=>AE/AC=AD/AB
mà góc DAE chung
nên ΔAED đồng dạng với ΔACB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABH với đường cao BM:
\(AH^2=AM.AB\) (1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH với đường cao CN:
\(AH^2=AN.AC\) (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)
a, Xét tứ giác ADHE ta có
^ADH + ^AEH = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác ADHE là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Ta có \(AH^2=AD.AB;AH^2=AE.AC\) ( hệ thức lượng )
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)Xét tam giác ADE và tam giác ACB
có ^A _ chung ; AD/AC = AE/AB
Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (g.g)
=> ^ADE = ^ACB
mà ^ADE là góc ngoài đỉnh D
Vậy tứ giác BDEC nt 1 đường tròn
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)
Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp
hay A,E,H,F cùng thuộc 1 đường tròn