K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

A B C E F

Gọi C là điểm đặt mắt người đó, BE là chiều cao của cây và CF là chiều cao người đó

Xét tứ giác AECF có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

=> AECF là hình chữ nhật

=> \(AE=CF=1,7m;AC=EF=30m\)

Áp dụng tslg trong tam giác ABC:

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=30.tan35^0\approx21\left(m\right)\)

Chiều cao của cây:  \(BE=AB+AE\approx21+1,7\approx23\left(m\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Theo hình vẽ ta có:

$BC=DE=1,7$ (m)

$AB=BE.\tan \widehat{AEB}=30.\tan 35^0=21$ (m)

Chiều cao của cây là:

$AC=AB+BC=21+1,7=22,7$ (m)

25 tháng 12 2021

phuong thang dung va mat nam ngang = 90o

goc toi + goc pxa = 30+90 = 120o

goc giua tia toi va guong = (180-120)/2 = 300

=> goc giua mat pxa va phuong nam ngang = 30+30 = 60o

16 tháng 7 2017

1) Hình vẽ:

Hỏi đáp Vật lý

a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:

Hỏi đáp Vật lý

b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. Þ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.

Chiều dài lớn nhất của bóng: Hỏi đáp Vật lý.

2) Hình vẽ minh họa:

Hỏi đáp Vật lý

Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên Hỏi đáp Vật lý.(so le trong) Hỏi đáp Vật lý

TH1, hình 2c: Hỏi đáp Vật lý

TH2, hình 2b: Hỏi đáp Vật lý

Từ hình vẽ: Hỏi đáp Vật lý

9 tháng 6 2021

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

9 tháng 6 2021

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB