M lấy đồ của T nếu em là bạn của M em sẽ làm gì và em có nhận xét gì về M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Trả lời:
Trong tình huống trên để không mất thời gian của mọi người khi dắt xa ra, trước hết em sẽ dựng xe lên, dắt tạm ra chỗ khác, kêu bạn của mình nói chuyện và khuyên bạn không nên vội vàng như thế, người ta nói nhanh một phút chậm cả đời, nhỡ may hôm nay tớ có bị gì nặng thì cậu chịu hết sao? Bạn làm như thế cả bạn và mình đều không thấy thoải mái. Nhưng dù là thế, hôm sau lên lớp vẫn cười nói và chơi chung với bạn. Và khi về nhà thì em sẽ xem lại xem có vết thương nào không, nếu có vết thương em sẽ lập tức sát trùng, tránh nguy hiểm.
*Nhận xét:
+hành vi của Lan là ko đúng,là ích kỷ
+nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ
*Nếu là bạn của Lan em sẽ:
+khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp,của trường
+giải thích để Lan hiểu được lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể:mở mang hiểu biết,xây dựng được quan hệ....
Em thấy bạn An suy nghĩ như thế là hoàn toàn sai. Những nghề ấy vẫn được coi là nghề truyền thống. Bạn An không nên khinh thường những nghề ấy.
Em khuyên bạn nên tôn trọng các ngành nghề như nhau, nghề nào cũng có ích cho xã hội và đó luôn là một truyền thống tốt đẹp của Việt Nam ta
Thời gian biểu của An và Bình có sự khác nhau :
- An: Ưu tiên việc học, học xong rồi chơi, kết hợp giữ học và chơi, thời gian biểu của bạn rất hợp lí.
- Bình: Thời gian biểu chưa hợp lí bởi bạn thích chơi trước học sau. Khi tối muộn bạn mới học và như vậy hiểu quả không cao.
em thấy thời gian biểu của bạn An hợp lý hơn của bạn bình:))
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau [3]... Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra. Bài viết này sẽ cung cấp cho chúng ta có cách nhìn thấu đáo hơn về hậu quả của bạo lực học đường đối với gia đình, nhà trường và chính các em học sinh.
+Biện pháp ngăn chặn bạo lực là:
-Cần cố gắng mở rộng năng cao nhận thức cho các em. Để các em ý thức về hành động và những hậu quả của hành động bạo lực đó.Trong tập thể lớp cần tổchức các nhóm bạn đồng hành tương tự như hình thức đôi bạn cùng tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường sự trao đổi khắc phục lẫn nhau cùng nhau học tập .Với những học sinh có cá tính mạnh có biểu hiện đầu gấu, chơi hội thì phải khoanh vùng phối hợp cùng gia đình và nhà trường uốn nắn phải biết lôi kéo các em vào các phong trào của lớp , tạo sân chơi cho các em đỡ nhàn chán tránh đước sự phân biệt đối xử . Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo sự gần gữi yêu thương con người . Tránh được sự thờ ơ vô cảm của mọi người trước những hành động bạo lực
-Trong gia đình chúng ta cần nhìn nhận cách giáo dục con trẻ .Lâu nay chúng ta chỉ chú trọng đến kết quả học hành của con cái mà xem nhẹ việc các em nghĩ gì cần gì xử sự như thế nào với bạn bè .Thay vì để con cái có cuộc sống vật chất đầy đủ cha mẹ hãy là những người bạn đồng hành trong cả chặng đường làm người của con cái, không nên tạo cho con cái một cái vỏ bọc quá cứng nhắc sẽ gây lên tâm lí ỷ lại dựa dẩm chơi bời và hưởng thụ . Mọi người phải có thái độ phê phán lên án những hành vi thô bạo và phải có những biện pháp xử lí có tính chất răn đe , để làm gương cho người khác .