K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sông đáy (Tế Hanh)Tôi lại về đây sông đáy ơiXa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữaTheo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòngTheo mùa nước đục nước xanh trongSơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòngĐậm nhạt bài ngô chen bãi míaGốc nhãn lên hương, vải đỏ màuTừng bãi dâu xanh soi nước biếc Tơ vàng tơ trắng cuốn quanh nhauĐồng ruộng có thêm giống lúa...
Đọc tiếp

Sông đáy (Tế Hanh)

Tôi lại về đây sông đáy ơi

Xa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữa

Theo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòng

Theo mùa nước đục nước xanh trong

Sơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòng

Đậm nhạt bài ngô chen bãi mía

Gốc nhãn lên hương, vải đỏ màu

Từng bãi dâu xanh soi nước biếc

 Tơ vàng tơ trắng cuốn quanh nhau

Đồng ruộng có thêm giống lúa mới

Hai vụ Hà Tây thêm ấm no Trận lụt năm qua ta thắng được

Lúa xuân chín ngập cả hai bờ Tôi trở về thăm lại bà con Mái tranh rạ cũ tấm lòng son Nhường giường, nhường chiếu con tôi ở

Ngô nương thơm và sắn luộc ngon

 Thanh niên lớp lớp ra tiền tuyến

Ruộng vườn các chị vẫn chuyên cần

Các cháu tôi bồng sơ tán trước

Nay đến trường bên tập đánh vần

Gia đình tôi cũng nhiều thay đổi

Đứa con lớn nhất đi học xa Đứa con nhỏ nhất vừa lên bảy Mỗi sáng giao cho dọn quét nhà

Còn em công tác nới nào nhỉ? Lần trước nhớ em nhìn nước xuôi Lần này có lẽ em trên ấy Có chảy ngược dòng sông đáy ơi

Bốn năm trở lại bên sông đáy Đánh Mỹ hai lần đều ở sông Đất nước còn nhiều qua thử thách

 Mùa thêm xanh tốt, áo thêm hồng. (1972)

1. Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh

2. Nhà thơ Tế Hanh có những tập thơ tiêu biểu nào?

3. Theo em bài thơ nên chia bố cục thành mấy phần?nêu nội dung từng phần.

4. Ở khổ thơ đầu cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào?

5. Bảy khổ thơ cuối tập trung nói về những hình ảnh nào?

6. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con sông quê và thể hiện cảm xúc như thế nào?

7. Hình ảnh những con người ở quê hương sống Đáy có tấm lòng và tình cảm như thế nào? 8. Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc j của nhà thơ?

0
Sông đáy (Tế Hanh) Tôi lại về đây sông đáy ơi Xa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữa Theo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòng Theo mùa nước đục nước xanh trong Sơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòng Đậm nhạt bài ngô chen bãi mía Gốc nhãn lên hương, vải đỏ màu Từng bãi dâu xanh soi nước biếc Tơ vàng tơ trắng cuốn...
Đọc tiếp

Sông đáy (Tế Hanh) Tôi lại về đây sông đáy ơi Xa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữa Theo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòng Theo mùa nước đục nước xanh trong Sơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòng Đậm nhạt bài ngô chen bãi mía Gốc nhãn lên hương, vải đỏ màu Từng bãi dâu xanh soi nước biếc Tơ vàng tơ trắng cuốn quanh nhau Đồng ruộng có thêm giống lúa mới Hai vụ Hà Tây thêm ấm no Trận lụt năm qua ta thắng được Lúa xuân chín ngập cả hai bờ Tôi trở về thăm lại bà con Mái tranh rạ cũ tấm lòng son Nhường giường, nhường chiếu con tôi ở Ngô nương thơm và sắn luộc ngon Thanh niên lớp lớp ra tiền tuyến Ruộng vườn các chị vẫn chuyên cần Các cháu tôi bồng sơ tán trước Nay đến trường bên tập đánh vần Gia đình tôi cũng nhiều thay đổi Đứa con lớn nhất đi học xa Đứa con nhỏ nhất vừa lên bảy Mỗi sáng giao cho dọn quét nhà Còn em công tác nới nào nhỉ? Lần trước nhớ em nhìn nước xuôi Lần này có lẽ em trên ấy Có chảy ngược dòng sông đáy ơi Bốn năm trở lại bên sông đáy Đánh Mỹ hai lần đều ở sông Đất nước còn nhiều qua thử thách Mùa thêm xanh tốt, áo thêm hồng. (1972) 1. Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh 2. Nhà thơ Tế Hanh có những tập thơ tiêu biểu nào? 3. Theo em bài thơ nên chia bố cục thành mấy phần?nêu nội dung từng phần. 4. Ở khổ thơ đầu cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào? 5. Bảy khổ thơ cuối tập trung nói về những hình ảnh nào? 6. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con sông quê và thể hiện cảm xúc như thế nào? 7. Hình ảnh những con người ở quê hương sống Đáy có tấm lòng và tình cảm như thế nào? 8. Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc j của nhà thơ?

0
NHỮNG CÁNH BUỒMPhía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng...
Đọc tiếp

NHỮNG CÁNH BUỒM

Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.

Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phất phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.

Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nướcthời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.

Theo BĂNG SƠN.

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:

Câu 1: Suốt 4 mùa, dòng sông có đặc điểm gì? ( 0.5 đ)

a) Bãi cát non nổi lên.                        

b ) Nước sông đầy ắp.

c) Những con lũ dâng đầy.                

d)  Dòng sông đỏ lựng phù sa.

Câu 2: Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì? ( 0.5 đ)

a)     Màu nắng của những ngày đẹp trời.

b)    Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.

c)     Màu áo của những người thân trong gia đình.

d)    Màu áo của những người lao động.

Câu 3: Cách so sánh trên( nêu ở câu 2) có gì hay? ( 0.5 đ)

a)     Miêu tả được chính xác màu sắc tươi đẹp của những cánh buồm.

b)    Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.

c)     Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.

d)    Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm

Câu 4: Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió? ) ( 0.5 đ)

a)     Những cánh buồm đi như rong chơi.

b)    Những cánh buồm cần cù lao động.

c)     Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.

d)    Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

Câu 5. Tìm và viết đúng chính tả: (2đ)

a) – 2 từ láy âm đầu l (M: long lanh)

……………………………………………………………………………………….

- 2 từ láy âm đầu n (M: nở nang)

………………………………………………………………………………………

b) – 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (M: buôn bán)

………………………………………………………………………………………

- 2 từ ghép có tiếng chứa vần uông (M: ruộng nương)

……………………………………………………………………………………….

Câu 6. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống cho thích hợp( 1đ)

Người ta ai cũng phải có………………Những……………sẽ chắp cánh cho con người vượt qua bao ghềnh thác khó khăn, giúp con người làm nên bao điều kì diệu. Nhưng những……………sẽ níu kéo người ta lại, làm cho con người trở thành nhỏ bé, yếu hèn.

(Từ cần điền: ước muốn tầm thường, ước mơ, ước mơ cao đẹp)

Câu 7. Gạch dưới các động từ trong mỗi dãy từ sau( 1đ)

a) cho, biếu, đẹp, tặng, sách, mượn, lấy

b) ngồi, ghế, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh

c) phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhẹ nhàng

Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây:( 1đ)

a.Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió.

………………………………………………………………………………….

b.Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.

……………………………………………………………………………………

c.Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên.

……………………………………………………………………………………

d.Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy.

…………………………………………………………………………………….

Câu 9: Điền các từ còn thiếu vào đoạn văn cho đúng:

Các từ cần điền là: nhân hậu, thương yêu, tự tin, điều ước.

Trong giấc mơ em đã gặp một bà tiên..............................................Bà tóc bạc phơ hỏi em nếu được ba ............................................, sẽ ước gì?

Em.............................................trả lời những điều ước của mình.

Câu 10: Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………….

6
6 tháng 12 2021

dài thếbatngo

và đang thi ko giúp nha

6 tháng 12 2021

hơi nhiều tí nhưng mong các bạn làm nhanh cho mình mình đang cần gấp

Trong bài văn dưới đây có mấy từ đồng nghĩa với từ "to lớn" ?"Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đổ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó...
Đọc tiếp

Trong bài văn dưới đây có mấy từ đồng nghĩa với từ "to lớn" ?
"Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đổ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người."

0
bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những...
Đọc tiếp

bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì 

Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.

1

Tham khảo:
Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng, sẽ đi thật xa để khám phá. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha.

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Mùa xuân bên bờ sông LươngTuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Mùa xuân bên bờ sông Lương

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

(Nguyễn Đình Thi)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Khi mùa xuân đến, bờ sông Lương như thế nào?

a- Rực rỡ, muôn sắc, tràn trề sức sống

b- Ảm đạm, u ám.

c- Rực rỡ, nhiều màu sắc.

1
27 tháng 8 2019

Đáp án a

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Mùa xuân bên bờ sông LươngTuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Mùa xuân bên bờ sông Lương

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

(Nguyễn Đình Thi)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Trên bãi đất phù sa, vòm cây như được rắc thêm lớp bụi phấn thế nào?

a- Mịn hồng mơn mởn

b- Hung hung vàng

c- Màu vàng dịu

1
25 tháng 9 2018

Đáp án B

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Mùa xuân bên bờ sông LươngTuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Mùa xuân bên bờ sông Lương

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

(Nguyễn Đình Thi)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khi mùa xuân đến?

a- Đỏ, đen, hồng, xanh

b- Đỏ, xanh, vàng

c- Đỏ, hồng, xanh, đen

1
4 tháng 11 2019

Đáp án b

CÂY GẠO NGOÀI BẾN SÔNG   Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông, Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến...
Đọc tiếp

CÂY GẠO NGOÀI BẾN SÔNG

 

Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông, Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

Thương thấy chập chờn như có tiếng cây gạo đang khóc, những giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dòng sông…. Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra. Chẳng mấy chốc, ụ đất cao dần, trông cây gạo bớt chênh vênh hơn.

Thương và các bạn hồi hộp chờ đến sáng mai thế nào cây gạo cũng tươi tỉnh lại, những cái lá xòe ra vẫy vẫy và chim chóc sẽ bay về từng đàn . . . Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực rỡ lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.

                                                                                                            Theo Mai Phương

            Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:

1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?

A. Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

B. Cây gạo xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

D. Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo.

2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?

A. Cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

B. Cây gạo nở thêm một mùa hoa.

C. Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.

D. Vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.

3. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê?

A. Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.

B. Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo làm rễ cây trơ ra?

C. Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.

D. Vì buổi sáng Thương và các bạn đi học không ra chơi với cây gạo.

4. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu sống cây gạo?

A. Báo cho ủy ban nhân xã biết về hành động lấy cát của kẻ xấu.

B. Lấy cát đổ vào gốc cây gạo.

C. Lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra.

D. Tưới nước cho cây.

5. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?

A.  Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

B. Thể hiện tinh thần đoàn kết.

C. Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.

D. Thể hiện sự chăm chỉ làm việc

6. Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.

B. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

C. Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông.

D. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế của câu ghép sau:

Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mỡn non tươi, dập dờn đùa với gió.

 

 

8. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn vui đùa với gió” được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối với nhau bằng từ “vậy mà”                 B. Nối với nhau bằng từ “thì”

C. Nối với nhau bằng từ “mà”                                    D. Nối trực tiếp

9. Qua việc làm của Thương và các bạn nhỏ trong bài, em học tập được điều gì?

 

10. Tìm một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài ?

11. Đặt câu: a). Câu ghép có cặp quan hệ từ :  Vì .... nên...  

  b). Câu ghép có cặp từ hô ứng : ...càng.......càng......

 

0