Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều vs nhau, gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của môix người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải bài toán bằng cách lập phwơng trình thôi bạn
Gọi vận tốc người đi từ A là Va ; người đi từ B là Vb ; Va > Vb vì người từ A đi nhanh hơn
Quãng đường người A đi : 2km ==> thời gian đi : 2/Va
Quãng đường người từ B đi : 3,6 - 2 = 1,6km ==> Thời gian : 1,6/Vb
Vì xuất phát cùng lúc nên thời gian đi bằng nhau ==> 2/Va = 1,6/Vb ==> Va / Vb = 2/1,6 = 5/4 (1)
* Người đi chậm là người đi từ B, quãng đường ng này đi trong 6p : Vb *(6/60) = Vb/10
Quãng đường người từ A đi đến khi gặp ở giữa đường : 1,8 ==> Thời gian đi : 1,8/Va cũng là thời gian người đi từ B sau 6p, vậy quãng đường người từ B đi được : Vb * (1,8/Va)
TA có : Vb * (1,8/Va) + Vb/10 = 1,8
==> 1,8*(Vb/Va) + Vb/10 = 1,8
Kết hợp (1) ==> 1,8*(4/5) + Vb/10 = 1,8
==> Vb/10 = 0,36
==> Vb = 3,6 km/h ; Va = 4.5km/h.
Cầu xin các bạn cho mình vài cái tick!!!!!
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).
Điều kiện là x, y > 0.
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là: \(\dfrac{2}{x}\) ( phút)
Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là: \(\dfrac{1,6}{y}\) (phút)
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{1,6}{y}\Leftrightarrow\dfrac{2}{x}-\dfrac{1,6}{y}=0\)
Mà nhận thấy trong cùng một thời gian, quãng đường người đi từ A đi được lớn hơn quãng đường người đi từ B đi được, do đó suy ra x > y.
Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là:
\(\dfrac{1,8}{x};\dfrac{1,8}{y}\)
Vậy ta có phương trình:
\(\dfrac{1,8}{x}+6=\dfrac{1,8}{y}\Leftrightarrow\dfrac{1,8}{x}-\dfrac{1,8}{y}=-6\)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}-\dfrac{1,6}{y}=0\\\dfrac{1,8}{x}-\dfrac{1,8}{y}=-6\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{1}{x}=u;\dfrac{1}{y}=v\) ; khi đó hệ phương trình trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}2u-1,6v=0\\1,8u-1,8v-=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{4}{5}v\\-\dfrac{9}{25}v=-6\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{40}{3}\Rightarrow x=\dfrac{3}{40}=0,075\\v=\dfrac{50}{3}\Rightarrow y=\dfrac{3}{50}=0,06\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h
vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).
Điều kiện là x, y > 0.
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là: (phút)
Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là: (phút).
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
Mà nhận thấy trong cùng một thời gian, quãng đường người đi từ A đi được lớn hơn quãng đường người đi từ B đi được, do đó suy ra x > y.
Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là:
Vậy ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình
Đặt , khi đó hệ phương trình trở thành:
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h;
vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).
Điều kiện là x, y > 0.
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là: (phút)
Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là: (phút).
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
Mà nhận thấy trong cùng một thời gian, quãng đường người đi từ A đi được lớn hơn quãng đường người đi từ B đi được, do đó suy ra x > y.
Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là:
Vậy ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình
Đặt , khi đó hệ phương trình trở thành:
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h;
vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).
Điều kiện là x, y > 0.
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là \(\frac{2}{x}\)phút
Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là \(\frac{1,6}{y}\)phút
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
\(\frac{2}{x}=\frac{1,6}{y}\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1,6}{y}=0\)
Mà nhận thấy trong cùng một thời gian, quãng đường người đi từ A đi được lớn hơn quãng đường người đi từ B đi được, do đó suy ra x > y.
Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là: \(\frac{1,8}{x}:\frac{1,8}{y}\)
Vậy ta có PT :
\(\frac{1,8}{x}+6=\frac{1,8}{y}\Leftrightarrow\frac{1,8}{x}-\frac{1,8}{y}=-6\)
Ta có HPT \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}-\frac{1,6}{y}=0\\\frac{1,8}{x}-\frac{1,8}{y}=-6\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}=u\); \(\frac{1}{y}=v\). Khi đó HPT chở thành :
\(\hept{\begin{cases}2u-1,6v=0\\1,8u-1,8v=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}u=\frac{4}{5}v\\\frac{-9}{25}v=-6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{4}{5}v\\v=\frac{50}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}u=\frac{40}{3}\\v=\frac{50}{3}\end{cases}}\)
+ \(u=\frac{40}{3}\Rightarrow x=\frac{3}{40}=0,075\)
+ \(v=\frac{50}{2}\Rightarrow y=\frac{3}{50}=0,06\)
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h
Vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
Bài 2:
Trường hợp 1: a=0
Pt sẽ là -4x-3=0
hay x=-3/4
Trường hợp 2: a<>0
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4a\left(a-3\right)\)
\(=16-4a^2+12a=-4a^2+12a+16\)
\(=-4\left(a^2-3a-4\right)\)
\(=-4\left(a-4\right)\left(a+1\right)\)
Để phương trình có nghiệm thì -4(a-4)(a+1)>=0
=>(a-4)(a+1)<=0
=>-1<=a<=4