K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Gọi d∈UC(n;2n+1)

⇔n⋮d và 2n+1⋮d

⇔2n⋮d và 2n+1⋮d

Áp dụng tính chất chia hết cho một hiệu, ta được

2n-2n-1⋮d

hay -1⋮d

⇔d∈Ư(-1)

⇔d∈{-1;1}

mà -1<1

nên UCLN(n;2n+1)=1

Vậy: UCLN(n;2n+1)=1

b) Gọi e∈ƯC(3n+1; 4n+1)

⇔3n+1⋮e và 4n+1⋮e

⇔4(3n+1)⋮e và 3(4n+1)⋮e

⇔12n+4⋮e và 12n+3⋮e

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

12n+4-(12n+3)⋮e

⇔12n+4-12n-3⋮e

⇔1⋮e

hay e=1

Vậy: UCLN(3n+1; 4n+1)=1

27 tháng 10 2016

a)2 số lẻ liên tiếp :1

b)2n+5 và 3n+7 :1;n

c)4n+3 và 5n+1 :1;n

k bít đúng k nữa

27 tháng 10 2016

Trang ơi!bạn có thể trình bày cách làm được không?

26 tháng 10 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 2 2021

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 10 2021

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)

\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=13\)

=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}

8 tháng 12 2015

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 12 2015

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho