"Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc doi này và đều đáng đưoc ghi nhận. Đó là li do để chúng ta không vì thèm khát vị thể cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha me ta, phần đông, dều làm công việc rất đổi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến buớc. Không phải đế tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đat thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tuới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đỏ không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.". (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012) Câu 1: Xác định câu chủ đề của đoạn văn? Câu 2: Xét về cấu tạo ngữ pháp, các câu: "Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Đế bình thản tiến bước. Không phải để tự ti." thuộc loại câu nào? Câu 3: Sử dụng cấu trúc “Nếu ..thi" trong những câu văn "Nếu tất cá đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nối tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả dều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gån những con chip vào máy tính?" có tác dụng gì? Câu 4 :Theo em, tại sao"Phần đông chúng ta cũng sē là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày"? Để vươn lên từng ngày em cần làm gi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo tác giả một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là cho dù bố mẹ chúng ta làm một công việc gì đó chỉ cần không sai trái với pháp luật thì đều đáng nên trân trọng bởi công việc đó đã nuôi chúng ta đến ngày hôm nay.
b, Một phép liên kết là : Phép nối, '' nhưng '' là từ dùng để nối 2 câu
c, Tác dụng : giúp diễn tả được một cách chân thực và rõ ràng nhất để truyền thông điệp về việc mỗi người làm công việc khác nhau trong cuộc sống. Và từ đó, những câu hỏi tu từ đã giúp tác giả truyền tải thông điệp về nhiệm vụ của mỗi người trong cuộc sống đều đáng trân trọng.
d, Em đồng tình với quan điểm trên vì mỗi người đều có một công việc, hành trình khác nhau để nuôi sống bản thân mình trong cuộc sống. Điều quan trọng là biết nỗ lực,cố gắng hết sức mình để góp phần hoàn thiện chính mình. Tất cả mọi người đều đáng ghi nhận công sức và đóng góp cho cuộc sống.
câu 1 : - PTBĐ chính là : nghị luận
câu 2 : - điệp từ " không "
- TD : nhằm nhấn mạnh những điều mà chúng ta đã , đang hoặc sẽ làm sai trên con đường thành công gian nan , trắc trở
câu 3 : - em có đồng ý
- vì mỗi con người đều có một cái riêng khác nhau không ai giống ai
câu 4 : - phải biết tôn trọng cái riêng của bản thân mình nhiều hơn nữa ( bạn có thể thêm )
Câu 1 : PTBĐ chính : Nghị Luận
Câu 2 : Điệp ngữ : điệp từ "nếu tất cả đều là"
`-` Tác dụng : giả định việc nếu mọi người đều làm những công việc tốt thì sẽ không ai làm công việc giúp ích, bảo vệ, làm sạch môi trường. Từ đó tác giả khẳng định việc làm nào cũng có ý nghĩa.
Câu 3 : Em đồng ý vì tất cả mọi người ai cũng có thể giúp ích cho xã hội và việc đó đều đáng được ghi nhận.
Câu 4 : Bài học : không được khinh thường những công việc lao động chân tay, trân trọng tất cả công việc, những người làm công việc đó.
- Chúng ta cần vươn lên từng ngày vì:
+ Cuộc sống luôn vận động và phát triển đòi hỏi con người phải có ý thức sống tích cực;
+ Vươn lên trong cuộc sống để khẳng định giá trị sống của bản thân, hoàn thành vai trò trách nhiệm công dân trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
- Để vươn lên từng ngày cần phải:
+ Có ý thức sống: Tôn trọng bản thân và xã hội;
+ Tích cực học tập, có tinh thần học hỏi, trau dồi các chuẩn mực đạo đức, kỹ năng sống;
+ Có nghị lực, bản lĩnh vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống;
+ Có ước mơ, mục tiêu sống tốt đẹp.
1. Câu chủ đề: Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận.
2. Các câu văn đó thuộc kiểu câu rút gọn.
3. Cấu trúc Nếu ... thì được điệp lại khẳng định mỗi công việc có giá trị riêng, phải trân trọng tất cả.
4. Vì chỉ sống một lần, phải sống để không uổng phí.