Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia OP và OQ sao cho MOP=56 độ và MOQ=115 độ. Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài, ta thấy M O P ^ < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Do đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ
Từ đề bài, ta thấy M O P ^ < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Dọ đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ.
a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )
Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )
b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp.
Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 800 => 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400
Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )
Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
tk cho mik nhé,chúc bạn học tốt.
a) Có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOP}=\widehat{MOP}\)
\(\Rightarrow45^o+\widehat{NOP}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NOP}=45^o\)
b) Có : \(\widehat{MON}=\widehat{MOP}=45^o\)
=> ON là tia pg góc MOP
c) Vì OP là tia pg góc NOQ (gt)
\(\Rightarrow\widehat{POQ}=\widehat{NOP}=45^o\)
Có : \(\widehat{POQ}+\widehat{MOP}=\widehat{MOQ}\)
\(\Rightarrow45^o+90^o=\widehat{MOQ}\)
\(\Rightarrow\widehat{MOQ}=135^o\)
#H
Giải
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Op có qOh < pOq ( 30 độ < 60 độ)
Suy ra Oh nằm giữa 2 tia Op và Oq
b) Suy ra qOh + hOp = qOp
30 độ + hOp = 60 độ ( qOh = 30 độ ; qOp = 60 độ)
hOp = 60 độ - 30 độ
hOp = 30 độ
Ta có : qOh = 30 độ
pOh = 30 độ
Vậy qOh = pOh ( = 30 độ )
c) Tia Oh là tia phân giác của góc pOq vì :
+ Oh nằm giữa 2 tia Oq và Op
+ qOh = hOp
Kết bn với mik nha!
Ta cs :
^MOP = 560 < ^MOQ = 1150
=> OP nằm giữa OM và OQ