Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh là bao nhiêu?A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítCâu 30. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?A. 6,125 gam B. 12,25 gam C. 18,375 gam D. 24,5 gamCâu 31. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?A. 15,8 gam B. 23,7 gam C. 31,6 gam D. 47,4 gam.Câu 32. Thể tích khí H2 cần...
Đọc tiếp
Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 30. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 6,125 gam B. 12,25 gam C. 18,375 gam D. 24,5 gam
Câu 31. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 15,8 gam B. 23,7 gam C. 31,6 gam D. 47,4 gam.
Câu 32. Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc để khử hoàn toàn 8 gam đồng oxit (CuO) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 33. Khối lượng kim loại thu được khi cho 23,2 gam Ag2O phản ứng hoàn toàn với H2 dư, nung nóng là bao nhiêu?
A. 10,8 gam B. 16, 2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam
Câu 34. Khối lượng chất rắn thu được khi đốt cháy 15,5 gam photpho trong bình chứa 11,2 lít khí oxi (ở đktc) là bao nhiêu?
A. 28,4 gam B. 35,5 gam C. 31,5 gam D. 56,8 gam
Câu 35. Khử hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp oxit CuO, FeO, Ag2O bằng V lít khí H2 vừa đủ, sau phản ứng thu được 40 gam kim loại. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít
bài 8
a)5 lít X nặng 7,59 gam -> 3,4 gam X có thể tích =5.3,4/7,59=2,24 lít
-> nX=2,24/22,4=0,1 mol
Đốt 3,4 gam khí X thu được 0,1 mol khí SO2 và H2O
-> Trong X chứa 0,1/0,1=1 nguyên tử S
Vì đốt X thu được H2O nên X chứa H và có thể có O -> X có dạng HaObS
Ta có : MX=3,4/0,1=34 -> a+16b+32=34 -> a+16b=2 -> a=2; b=0
Khí X là H2S
b)
Phản ứng:
H2S + 1,5 O2 -> H2O + SO2
5 lít 7,5 lít
-> V O2=7,5 lít
bài 9
a, Fe+S->FeS
FeS+2HCl-> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
b, nFe = nS = 1.6/32=0.05 mol
mà nFe =5.6/56=0.1 mol => Fe dư
nFe dư = 0.05 mol
Theo pt (2)(3) ta có: nHCl = 0.05*2+0.05*2= 0.2 mol
V=0.2/1=0.2M
bài 10
a,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2→→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al