help me ! mong mấy bạn best toán hoặc không cần toán cho mình xin bài tập nghỉ lớp 9 và ôn vào 10 môn toán được không ạ . Xin cảm ơn trước : )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cs này sợ nó khác. Các dạng bài này Milk ôn hồi tr vào cấp 3 nhưng h vẫn còn giữ lại.
Kiến trúc dạng đề ôn như vầy:
DẠNG I : Rút gọn biểu thức
VD:
A=.......
Sau đó thường sẽ pải thục hiện:
+Rút gọn biểu thức đó
+Chứng minh 0< C<1
+Tính giá trị của x=...
+..
DẠNG II: Giải phương trình-Hệ Phương trình
Trong dạng này thường giải các bài toán về Giải pương trình, hệ phương trình và bất phương trình.\
Chúc hc tốt!
Có j sai cho xl
~LucMilk~
Thế thì bạn hỏi làm gì, không có sách thì hỏi để bị trừ điểm thi đua à ?
Câu 1:
Cho:
Tính giá trị P = x + y + xy
Câu 2:
Giải phương trình:
(a,b,c là hằng số và đôi một khác nhau)
Câu 3:
Xác định các số a, b biết:
Câu 4:
Chứng minh phương trình: 2x2 – 4y = 10 không có nghiệm nguyên.
Câu 5:
Cho tam giác ABC; AB = 3AC. Tính tỷ số đường cao xuất phát từ B và C
Câu 6:
Cho a, b, c thoả mãn:
Tính giá trị:
Câu 7:
Xác định a, b để f(x) = 6x4 – 7x3 + ax2 + 3x + 2
Chia hết cho y(x) = x2 – x + b
Câu 8:
Giải phương trình:
a, (x - 4)(x - 5)(x - 6)(x - 7) = 1680.
b, 4x2 + 4y – 4xy +5y2 + 1 = 0
Câu 9:
Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có 3 chữ số mà mẫu là tổng các chữ số của nó.
Câu 10:
Cho ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho: AD = EC = DE = CB.
a, Nếu AB > 2BC. Tính góc A của ΔABC
b, Nếu AB < BC. Tính góc A của ΔHBC.
Câu 11:
Phân tích thành nhân tử:
a, a3 + b3 + c3 – 3abc
b, (x - y)3 +(y - z)3 + (z - x)3
Câu12:
a, Rút gọn A
b, Tìm A khi x = -1/2
c, Tìm x để 2A = 1
Câu 13:
a, Cho x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 + z2
b, Tìm giá trị lớn nhất của P = x/(x + 10)2
Câu 14:
a, Cho a, b, c > 0, CMR:
b, Cho x,y 0 CMR:
Câu 15:
Cho ∆ABC đều có độ dài cạnh là a, kéo dài BC một đoạn CM = a
a, Tính số đo các góc ∆ACM
b, CMR: AM ┴ AB
c, Kéo dài CA đoạn AN = a, kéo dài AB đoạn BP = a. CMR ∆MNP đều.
Giai các phương trình sau:
a) \(\frac{x^2-2x+1}{x^2-2x+2}+\frac{x^2-2x+2}{x^2-2x+3}=\frac{7}{6}\)
b) \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+2}-\frac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{90}\)
c) \(\frac{2x}{2x^2-5x+3}+\frac{13x}{2x^2+x+3}=6\)
d) \(\frac{x^2}{x^2+2x+2}+\frac{x^2}{x^2-2x+2}=\frac{5\left(x^2-5\right)}{x^2+4}+\frac{25}{4}\)
e) \(2\left(x+\frac{1}{x}\right)=\frac{x}{2}+x^2\)
g) \(\left(x-3\right)^4+\left(x-5\right)^4=16\)
h) \(\left(x-9\right)^4+\left(x-10\right)^4=\left(19-2x\right)^4\)
i) \(\left(6-x\right)^5+\left(x-4\right)^5=32\)
Ai có đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán lớp 9 không thì cho mình xin full với ạ??? Mình cảm ơn nhiều ạ.
Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. x – y = 5 | B. – 6x + 3y = 15 | C. 6x + 15 = 3y | D. 6x – 15 = 3y. |
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = -2x | B. y = -x + 10 | C. y = (- 2)x2 | D. y = x2 |
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.
B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0
C. Nếu f(-1) = 1 thì
D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:
A. 1 và | B. -1 và | C. 1 và | D. -1 và |
Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:
A. m1 | B. m -1 | C. m1 | D. m - 1 |
Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:
A. 300 | B. 600 | C. 900 | D. 1200 |
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
A. cm | B. cm | C. cm | D. cm |
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:
A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):
Bài 1:(2điểm)
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m =-2
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.
c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại
Bài 2: (2 điểm)
a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
Bài 3: (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .
a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
b, Chứng minh
c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp
e rất mún giúp chị nhưng e mới lớp 6 à , tiếc quá !! e hỉu giờ chị như thế naò mà !! mong là sẽ có ai giúp chị !! chị đừng lo nhé !!
PHẦN I: Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
Bài 1: “Ba triệu năm trăm mười lăm nghìn không trăm bốn mươi hai” viết là:
A. 3 515 042
B. 3 515 420
C. 3 155 042
D. 3 515 024
Bài 2: Chữ số 8 của số 52 816 103 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm
B. Hàng nghìn
C. Hàng triệu
D. Hàng trăm nghìn
Bài 3: Số 176 715 638 có mấy lớp?
A. 1 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 4 lớp
Bài 4: Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 1 yến 7 kg = …..kg là:
A. 107
B. 17
C. 170
D. 1700
Bài 5: Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 3 giờ 40 phút = ……phút là:
A. 70
B. 340
C. 100
D. 220
Bài 6: Lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội được tổ chức vào thế kỉ nào?
A. X
B. XXI
C. 15 XIX
D. XX
Bài 7: Một hình vuông có chu vi là 24cm, diện tích của hình vuông đó là:
A. 36cm
B. 24cm
C. 36cm2
D. 24cm2
Bài 8: Cho hình bên:
Cạnh AD song song với cạnh nào dưới đây?
A. BC
B. AB
C. CD
D. DA
PHẦN II: Tự luận:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau (có đặt tính): (2điểm)
569564 + 310652
45000 – 21306
2570 x 5
41272 : 4
Bài 2: Chiều cao của các bạn Mai, Lan, Thúy, Cúc và Hằng lần lượt là 142cm, 133cm, 145cm, 138cm và 132 cm. Hỏi trung bình mỗi bạn cao bao nhiêu xăng- ti- mét?
Bài 3: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 41 tuổi. Mẹ hơn con 27 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi ?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 1
Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số 47032 đọc là:
a. Bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi.
b. Bốn mươi bảy nghìn ba trăm linh hai
c. Bốn mươi bảy nghìn không trăm ba mươi hai
d. Bốn mươi bảy nghìn ba trăm không mươi hai
Câu 2: Trong các số 678387 chữ số 6 ở hàng ……, lớp……
A. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn
B. Hàng chục nghìn, lớp nghìn
C. Hàng nghìn, lớp nghìn
D. Hàng trăm nghìn, lớp đơn vị
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm của:
a. 5 tạ 8kg =…..kg
A. 500
B. 580
C. 508
D. 518
b. 2 phút 10 giây =………giây
A. 110
B. 120
C. 130
D. 140
Câu 4: Kết quả của các phép tính là:
a. 769564 + 40526
A. 810090
B. 810190
C. 811090
D. 810091
b) 62975 – 24138
A. 38837
B. 37837
C. 38937
D. 37847
Câu 5: Tìm x
x – 425 = 625
1200 – x = 666
………………………… ……………………………….
………………………… ……………………………….
………………………… ……………………………….
Phần II.
Trong thư viện có 1800 cuốn sách, trong đó số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 1000 cuốn.Hỏi trong thư viện có bao nhiêu cuốn sách mỗi loại?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 2
Bài 1. Điền vào chỗ chấm:
Đọc số | Viết số |
Mười triệu tám trăm linh ba nghìn sáu trăm hai mươi. | |
33775184 | |
Hai mươi triệu, bảy mươi nghìn và tám đơn vị |
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
37865 + 161928
368517 - 74639
…………………….. ……………………
Bài 3. Điền tên gọi tương ứng dưới mỗi góc sau đây:
………………….. ………………….. …………………..
Bài 4. Cho hình chữ nhật (Như hình vẽ bên)
a) Cạnh AB song song với cạnh ..........
b) Diện hình chữ nhật ABCD là : .......................................
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) 3 tấn 5kg = ....... kg. Số điền vào chỗ ....... là :
A. 350
B. 3050
C. 3005
D. 30050
b) 2 giờ 15 phút = ......... phút. Số điền vào chỗ ........ là :
A. 215
B. 17
C. 135
D. 35
c) Trung bình cộng của các số: 364; 290 và 636 số là:
A. 327
B. 463
C. 430
D. 360
d) So sánh: 123102 □ 97899. Dấu thích hợp điền vào ô trống là :
A. <
B. >
C. =
Bài 6. Một trường tiểu học có 445 học sinh, số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam là 13 bạn. Tìm số học sinh nam, học sinh nữ trong trường.
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 3
Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng.
1/ Giá trị của chữ số 5 trong số: 571638 là:
a. 500
b. 50000
c. 500000
d. 5000000
2/ Số lớn nhất trong các số 725369; 725396; 725936; 725693
a. 725936.
b. 725396
c. 725369
d. 725693
3/ 3 tạ 60 kg = …… kg. Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là :
a. 306
b. 603
c. 360
d. 3600
4/ 2 giờ 30 phút = …… phút. Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là :
a. 60
b. 120
c. 90
d. 150
5/ Trung bình cộng của các số 10 ; 30 ; 50; 70 là :
a. 40
b. 30
c. 20
d. 10
Phần II:
Câu 1: (1 điểm) Đặt tính rồi tính.
a) 514626 + 8236
b) 987864 - 783251
Câu 2: Cho hình tứ giác ABCD
a/ Cặp cạnh song song là:
b/ Các cặp cạnh vuông góc là:
c/ Góc tù là góc:
d/ Góc nhọn là góc:
Câu 3: Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm.
Câu 4: Hiện nay tổng số tuổi mẹ và tuổi con là 45 tuổi. Con ít hơn mẹ 27 tuổi. Tính tuổi con và tuổi mẹ.
>> Xem thêm: Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 4 năm 2018 - 2019 theo Thông tư 22
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Viết các số sau đây:
a) Năm trăm bốn mươi triệu ba trăm nghìn bốn trăm : ........................
b) Chín trăm triệu không trăm linh chín nghìn tám trăm mười: ........ ................
Đọc các số sau:
a) 5 000 000 000:......................................................................................
b) 158 005 000:.......................................................................................
Câu 2. Viết mỗi số thành tổng:
a) 75 485 = ....................................................................................
b) 855 036 =..........................................................................................
Câu 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút =...........giây
1/2 phút = ............giây
b) 1 thế kỉ =...........năm
1/4 thế kỉ =............năm
Câu 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4 yến = ...........kg
1 tạ 5kg =...........kg
b) 8 tạ =............kg
1 tấn 65kg =...........kg
II/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
150287 + 4995
50505 + 950909
65102 – 13859
80000 – 48765
Câu 2. Trong vườn nhà Nam có 120 cây cam và cây bưởi, trong đó số cây cam nhiều hơn số cây bưởi là 20 cây. Hỏi trong vườn nhà Nam có bao nhiêu cây cam, bao nhiêu cây bưởi?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 5
Phần 1: Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng
A. 6kg 5g = ........................g. Số điền vào chỗ chấm là:
a, 6005
b, 605
c, 65
B. 1 phút 5 giây = ............................giây. Số điền vào chỗ chấm là:
a, 650
b, 65
c, 56
C. Một mảnh vườn hình vuông có cạnh 8 m. Diện tích hình vuông là:
a, 32m2
b, 64m2
c, 16m2
D. Trung bình cộng của 3 số: 45, 55, 65 là:
a, 45
b, 55
c, 50
Bài 2: Đọc các số sau:
46 307:..............................................................................................................
125 317: ...........................................................................................................
Viết các số sau:
Ba mươi sáu nghìn bốn trăm: ...........................................................................
Tám trăm linh sáu nghìn, chín trăm bảy mươi bảy: .........................................
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
89 999...................90 000
89 800 ...................89 786
Bài 4: Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
6750, 7650, 6507, 7560
...........................................................................................................................
Phần 2: Tự luận
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a, 235 789 + 121 021
b, 89 743 – 11 599
.............................................. .........................................
.............................................. .........................................
.............................................. .........................................
Bài 2: Bài toán:
Một lớp học có 36 học sinh, trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số sinh nam 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 6
A/ Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Số: “Bốn mươi lăm nghìn hai trăm linh bảy” được viết là:
A. 45 207
B. 45 027
C. 40.527
Câu 2: Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 8 0000
B. 8000
C. 800
Câu 3: Số lớn nhất trong các số: 85 732 , 85 723 , 85 372 là:
A. 85 732
B. 85 723
C. 85 372
Câu 4: 8 tấn 55 kg = ...... kg . Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 855
B. 8550
C. 8055
Câu 5: 2 phút 10 giây = ....... giây. Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 120
B. 130
C. 210
Câu 6: 9 tạ 5 kg ..... 95 kg. Dấu cần điền vào chỗ chấm là:
A. >
B. <
C. =
Câu 7: Số trung bình cộng của các số 25, 18, 32 là:
A. 35
B. 75
C. 25
Câu 8: Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là:
A. 483
B. 430
C. 429
Câu 9: Hình vẽ dưới đây có
A. Góc ……………..là góc vuông
B. Góc ……………..là góc nhọn
C. Các cạnh……………..song song với nhau
Câu 10: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là:
A. 16 cm
B. 15 cm
C. 4 cm
B - Phần thực hành:
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
503720 + 439509
420748 - 376709
Câu 2: Tìm x:
X + 254 = 680
X - 306 = 504
Câu 3: Hai lớp thu hoạch được 600 kg giấy vụn. Lớp 4 A thu hoạch ít hơn lớp 4B 120 kg giấy vụn. Hỏi mỗi lớp thu hoạch được bao nhiêu ki - lô - gam giấy vụn?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 7
Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chỗ đặt trước các câu trả lời đúng.
Bài 1:
a) Số “Ba triệu không trăm hai mươi tám nghìn sáu trăm linh bốn” viết là:
A. 300028604
B. 30028604
C. 3028604
D. 30286040
b) Số lớn nhất trong các số 5571; 6571; 5971; 6570
A. 5571
B. 6571
C. 5971
D. 6570
Bài 2: (1 điểm)
a) Cho biết 56031 = 50000 + .... + 30+1. Số thích hợp để viết vào ô trống là:
A. 60
B. 600
C. 6000
D. 60000
b) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
A. XVIII
B. XVI
C. XXI
D. XX
Bài 3:
a) 4 tấn 29 kg =..........kg ? Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 429 kg
B. 4029 kg
C. 4290kg
D. 40029 kg
b) 2 ngày 18 giờ =.............giờ
A. 62 giờ
B. 48 giờ
C. 56 giờ
D. 66 giờ
Phần II:
1) Đặt tính rồi tính.
a) 51236 + 45619
b) 13058 – 8769
c) 2057 x 3
d) 65840 : 5
……………….... ………………. …………......... ……………....
………………… ………………. …………......... ……………....
………………… ………………. …………........ ……………....
2) Tìm x:
a) x - 363 = 975
b) 815 – x = 207
…………………….......... …………………………….
…………………….......... …………………………….
…………………….......... …………………………….
3) Tìm bằng cách thuận tiện nhất.
a) 37 + 24 + 3
b) 742 + 99 + 1
…………………….......... …………………………….
…………………….......... ……………………….........
…………………….......... …………………………….
Phần III:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 22m. Chiều dài hơn chiều rộng 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 8
Bài 1: Viết các số sau:
a. Sáu mươi hai nghìn ba trăm linh năm: ..............
b. Một trăm năm mươi hai nghìn sáu trăm: ….........
c. Tám mươi ba triệu hai mươi bốn nghìn: …………
d. Năm trăm ba mươi mốt triệu không nghìn năm trăm hai mươi tám : ……...
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Chữ số 7 trong số 5729018 có giá trị là:
A. 7000
B. 70000
C. 700000
b. Năm 2011 thuộc thế kỉ:
A. XIX
B. XX
C. XXI
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a, 125378 + 248459
b, 635783 - 290876
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hai thùng dầu có tất cả 2575 lít. Thùng thứ nhất có số dầu nhiều hơn thùng thứ hai là 235 lít. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
a. Một hình tứ giác có 4 góc vuông là hình vuông....
b. Một hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông...
c. Hình chữ nhật là hình vuông...
d. Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt....
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 9
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Bài 1:
a. Mười triệu tám trăm linh ba nghìn sáu trăm hai mươi
A. 18 003 620
B. 10083 620
C. 10 803 620
D. 10 620 803
b. Sáu triệu bốn trăm năm mươi nghìn bảy trăm ba mươi mốt.
A. 6 045 731
B. 6 450 731
C. 6 504 731
D. 6 450 317
c. Giá trị của chữ số 5 trong số 35 161 là:
A. 5 000
B. 500
C. 50000
D. 50
Bài 2:
a) 3 tấn 5kg. Số điền vào chỗ …..là:
A. 350kg
B. 3050kg
C. 3005kg
D. 30050kg
b) 2 giờ 15 phút =………. Số điền vào chỗ ……..là:
A. 215
B. 17
C. 35
D. 135
c) Trung bình cộng của các số: 364; 290 và 636 là:
A. 430
B. 463
C. 327
D. 360
II. Phần tự luận:
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
48765 + 26592
368517 – 74639
Bài 4: Điền tên gọi tương ứng dưới mỗi góc sau đây:
Bài 5: Bài toán:
Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 35 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 10
I . Trắc nghiệm: Đánh dấu nhân vào ô trống em cho là đúng:
1) Chu vi hình vuông có cạnh 5 cm là:
a. 10cm
b. 15 cm
c. 20 cm
d. 25 cm
2) Số gồm 10 nghìn 5 chục 3 đơn vị là:
a. 1053
b. 10503
c. 10053
d. 100053
3) Số thích hợp điền vào chỗ (…): 5 tạ 3 kg = … kg là:
a. 53 kg
b. 503 kg
c. 5003 kg
d. 50003 kg
4) 9 thế kỉ 70 năm là:
a. 97 năm
b. 970 năm
c. 907 năm
5)Tổng hai số là 8 và hiệu hai số là 2 vậy số bé là:
a 1
b 2
c 3
II. Tự luận:
1) Đặt tính rồi tính:
63723 – 59875
43697 + 1987
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
2) Tính x:
X – 987 = 437
X + 9625 = 9700
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
3) Một xí nghiệp 2 tuần đầu mỗi tuần sản xuất được 1250 sản phẩm, 3 tuần sau mỗi tuần sản xuất 1000 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi tuần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 11
Phần 1:
Bài 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Số “bảy mươi hai triệu” viết là:
A. 7 200
B. 72 000 000
C. 7 200 000
D. 72 000
2. Trong số 1 056 900, chữ số 5 có giá trị là:
A. 500 000
B. 50 000
C. 5000
D. 500
3. 6 phút 36 giây = .......... giây.
A. 360
B. 376
C. 380
D. 396
4. Trung bình cộng của: 220; 240; 260 và 280 là:
A. 250
B. 260
C. 270
D. 280
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
1) Giá trị của biểu thức: 130 x 7 + 19708 = 20610
2) Chu vi của hình tam giác bên là 108 cm.
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Em hãy ghi tên các cặp song song với nhau.
Trả lời:......................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
Phần II.
Bài 1: Tìm X:
a) X + 537 = 5250
b) 90532 – X = 26735
Bài 2:
1) Đặt tính rồi tính:
6346 + 352;
74328 – 5942;
5034 x 8;
14100 : 6
2) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
364 + 257 + 136 + 243
Bài 3: Một trường Tiểu học có 555 học sinh. Số học sinh trai nhiều hơn số học sinh gái 27 em. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?
Đề thi học kì 1 lớp 4 môn Toán năm 2020
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Chữ số hàng chục triệu của số 965 700 321 là: (0,5 điểm)
A. 9
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 2. Số lớn nhất trong các số 72 385; 72 538; 72 853; 71 999 là: (0,5 điểm)
A. 72 385
B. 72 538
C. 72 853
D. 71 999
Câu 3. Số Hai trăm bốn mươi ba triệu không nghìn năm trăm ba mươi được viết là: (0,5 điểm)
A. 2430 530
B. 243 530
C. 243 000 350
D. 243 000 530
Câu 4. Đọc số sau: (0,5 điểm)
- 320 675 401: .............................................................................................................
...............................................................................................................................................
Câu 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)
a. 254600 cm2 = .......m2.........cm2 ;
b. m2 =................dm2
Câu 6. Câu nào đúng ghi Đ câu nào sai ghi S vào ô trống sau: (1đ)
A. Cạnh AB vuông góc với cạnh AD □
B. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC □
C. Cạnh BC vuông góc với CD □
D. Cạnh AB song song với DC □
II. TỰ LUẬN:
Đặt tính rồi tính: (2đ)
a. 254632 + 134258
b. 798643-56429
c. 245 x 304
d. 2599 : 23
Câu 2. Khối lớp Bốn có 192 học sinh chia làm các nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Khối lớp Năm có 207 học sinh chia làm các nhóm, mỗi nhóm có 9 học sinh. Hỏi cả hai khối có tất cả bao nhiêu nhóm? (1,5đ)
Câu 3. Dũng và Minh có tổng cộng 64 viên bi, biết rằng nếu Dũng cho Minh 8 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? ( 2 đ)
Câu 4. Tính nhanh: (0,5 đ)
2020 x 45 + 2020 x 54 + 2020
- giải:
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Khoanh trúng mỗi câu 0,5 điểm
1 | 2 | 3 |
B | C | D |
Câu 4: 320 675 401: ba trăm hai mươi triệu sáu trăm bảy mươi lăm nghìn bốn trăm linh một. (0,5 đ)
Câu 5 : Điền đúng mỗi câu 0,5 đ
A. 254600 cm2 = ..25m2 4600cm2 ;
B. m2 = 50dm2
Câu 6: Điền đúng mỗi câu 0,25 đ
A. Cạnh AB vuông góc với cạnh AD: Đ
B. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC: Đ
C. Cạnh BC vuông góc với CD: S
D. Cạnh AB song song với DC: Đ
II. TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 1 (2 điểm): Điền đúng mỗi phép tính (0,5 đ). Nếu đặt không thẳng cột trừ toàn câu 0,5 đ
Câu 2: Giải đúng các bước và sạch sẽ (2đ)
Giải
Số nhóm của học sinh khối lớp 4 là: (0,5 đ).
192 : 8 = 24 (nhóm)
Số nhóm của học sinh khối lớp 5 là: (0,5 đ).
207 : 9 = 23 (nhóm)
Số nhóm của cả hai khối lớp là: (0,25 đ).
24 + 23 = 47 (nhóm)
Đáp số: 47 nhóm (0,25 đ).
Câu 3. Giải đúng toàn bài 2đ
Giải
Vì Dũng cho Minh 8 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau nên số bi của Dũng nhiều hơn số bi của Minh là:
8 + 8 = 16 (viên) (0,75đ)
Số bi của Dũng có là:
(64 + 16) : 2 = 40 (viên) (0,5 đ)
Số bi của Minh có là:
40 – 16 = 24 (viên) (0,5 đ)
Đáp số: Dũng: 40 viên bi
Minh: 24 viên bi (0,25đ)
Câu 4: ( 0,5 đ)
Tính nhanh:
2020 x 45 + 2020 x 54 + 2020
= 2020 x (45 + 54 + 1)
= 2020 x 100
= 202000
- cái này hả em?????
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
thường lúc chỉ thi thì thì dạng toán cần phải học là :
tính toán phân số , số thập phân
mấy bài toán đố về hình học
cuối cùng là tìm x
bạn phải học toán về hình hoc , tìm x , tỉ số phần trăm , phân só ,số thập phân và hỗn số ( cả toán đố của các dạng bài trên nữa)
lên trên google kiếm cx đc mà bn
Hồng Nguyễn Thị Bích nếu như c dùng fb tham gia group toán 9 lên 10 sẽ có nha ,họ sẽ chia sẻ cho c nhiều lắm