K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất

b) Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ  ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

c) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,… là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.

HT

Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Trang chủ » Lớp 4 » Lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.

Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.

Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết là:

  • Hội Lim (Bắc Ninh)
  • Hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội)
  • Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội)
  • Hội gò Đống Đa (Hà Nội)
  • Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương)
  • Lễ hội đền Trần (Nam Định)…
26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

25 tháng 10 2016

* Công lao của Ngô Quyền :

- Người tổ chức và lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ của Tổ Quốc

- Ngô Quyền xưng vương, đặt nền móng cho một quốc gia độc lập đã khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, của người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của mình.

* Công lao của​ Đinh Bộ Lĩnh :

- Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ quân.

- Việc đặt tên nước chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của hoàng đế trung Quốc đã khẳng định đất nước ta là “nước Việt lớn”, nhà Đinh có ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ

* Công lao của Lê Hoàn:

- Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.

=> Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng của dân tộc, được nhân dân kính trọng, nhiều nơi có đền thờ.

22 tháng 10 2018

câu trả lời của bạn là đúng nhất.

31 tháng 10 2016

Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh:

- Dẹp loạn 12 sứ quân.

- Thống nhất đất nước.

- Lên ngôi vua trị vì đất nước.

- Bãi bỏ một số thuế má.

31 tháng 10 2016

Đóng góp của Lê Hoàn:

- Kề cận bên Đinh Tiên Hoàng để giúp đỡ việc nước.

- Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

- Đem lại bình yên cho đất nước.

27 tháng 4 2022

Em cần phải học giỏi để xây dựng quê hương, đất nước

4 tháng 1 2022

không hiêu khiêu gi

EM KO BIẾT !!!

21 tháng 3 2018

Đáp án

Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bởi bài thơ nêu rõ chủ quyền dân tộc: sông núi riêng, lãnh thổ riêng, có vua đứng đầu cai quản.

Bài thơ lên tiếng cảnh báo đanh thép trước kẻ thù xâm lược

- Nhiệm vụ: học tập, rèn luyện nâng cao hiểu biết, sức mạnh trí tuệ, tinh thần, cũng như thể chất để kiến tạo đất nước hùng mạnh hơn

28 tháng 9 2021

Địa lý

câu 1:

- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...

- Xuất khẩu sang nước ngoài.

câu 2

Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:

- Trồng lạc và mía:

+ Đất pha cát.

+ Khí hậu nóng ẩm.

- Nghề làm muối:

+ Nước biển mặn

+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.

lịch sử

câu 1:

Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đờitriều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

câu 2:

Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

28 tháng 9 2021

lịch sử

câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
  • Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?

Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.