1. Câu 1: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” trong bài hát gợi cho em sự liên tưởng gì?
Trong bài : " Niềm vui của em "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh " Ông mặt trời thức dậy và "ông mặt trời đi ngủ" gợi cho ta sự liên tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loài động vật : Sáng thức dậy, tối đi ngủ. " Mặt trời thức dậy", một ngày mới bắt đầu, là lúc vạn vật như bình tĩnh sau một đêm dài, " Mặt trời đi ngủ" là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối. Đây là cách nói "nhân hóa" hiện tượng tự nhiên.
1. Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.
-Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.
2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.
-So sánh: mặt trời như hòn lửa:
è Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.
-Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng..cài..sập
è Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.
1. Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.
- Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.
2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.
- So sánh: mặt trời như hòn lửa:
Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.
- Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng… cài… sập
Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.
Hướng dẫn giải:
- Buổi sớm mùa thu, không khí thật trong lành, mát mẻ.
I,
1, Chiếc khăn phiêu:
Nghe con chim cúc cu kìa nó hát lên một câu rằng- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước ta.
- Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Hình ảnh ông mặt trời ở đây thể hiện sự bắt đầu và kết thúc của một ngày, nhưng một phần nó cũng muốn nói lên, niềm vui của bé lớn lao, sâu sắc, trải qua bao ngày tháng: lặn rồi mọc, đó là quy luật, là điều luôn luôn tồn tại. luôn luôn hiện hữu. Và niềm vui trong cuộc sống này cũng vậy, cũng trong sáng, cũng bao la, cũng vô vàn như thế!