Bài 6:
1)6 chia hết cho (x-1)
2)(x+6) chia hết cho (x+1)
3)(x+4) chia hết cho (x-1)
4)5 chia hết cho (x+2)
6)(3x+2) chia hết cho (x-1)
7)(3x+4) chia hết cho (x-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ta có 2x+5=2(x+2)+1
vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2
hay x+2 là ước của 1
ta có Ư(1)=-1,1
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=-1 thì x=-3
2) ta có 3x+5=3(x-2)+11
vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11
ta có Ư(11)=-11;-1;1;11
nếu x-2=-11 thì x=-9
nếu x-2=-1 thì x=1
nếu x-2=1 thì x=3
nếu x-2=11 thì x=12
các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha
a) \(x-8⋮x-3\)
\(\left(x-3\right)-5⋮x-3\)
vì \(x-3⋮x-3\)
\(\Rightarrow5⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tới đây tự lập bảng ra nhé!!
b) \(x-1⋮x+6\)
\(x+6-7⋮x+6\)
Vì\(x+6⋮x+6\)
\(\Rightarrow7⋮x+6\)
\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tới đây cx tự lập bảng ra nhé!!
c)\(2x+3⋮x+4\)
\(2x+8-5⋮x+4\)
\(2\left(x+4\right)-5⋮x+4\)
Vì \(2\left(x+4\right)⋮x+4\)
\(\Rightarrow5⋮x+4\)
\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tới đây cx tự lập bảng ra!!
d) \(3x-5⋮x+2\)
\(3x+6-11⋮x+2\)
\(3\left(x+2\right)-11⋮x+2\)
Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow11⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
tới đây cx vậy, tự lập bảng ra nhé!!
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
Lộn môn r bạn ạ @huỳnh thị hiền thục