Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) tg ADB = tg ADC
b) AB = AC
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 28 : Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy
điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a) Chứng minh tg ABI= tg ACI và AI là tia pg của góc BAC
b)Chứng minh AM=AN.
c) Chứng minh AI vuông góc BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ∆AOH và ∆BOH có:
ˆAOH=ˆBOH (gt) OH là cạnh chung
∆AOH =∆BOH( g.c.g)
Vậy OA=OB.
b) ∆AOC và ∆BOC có:
OA=OB (cmt)
ˆOAC = ˆOAB (gt)
OC cạnh chung.
Nên ∆AOC= ∆BOC(g.c.g)
Suy ra: CA=CB (hai cạnh tương ứng)
ˆOAC= ˆOBC ( góc tương ứng).
a, Xét t/g AHO và t/g BHO có:
góc HAO = góc HBO = 90 độ (gt)
góc AOH = góc BOH (gt)
OH chung
=> t/g AHO = t/g BHO (cạnh huyền góc nhọn)
b, Vì t/g AHO = t/g BHO (câu a) => OA = OB
Mà AC = BD
=> OC = OD
Xét t/g OAD và t/g OBC có:
OA = OB (cmt)
OD = OC (cmt)
góc O chung
=> t/g OAD = t/g OBC (c.g.c)
=> AD = BC
a: Xét ΔOAB vuông tại A và ΔOAC vuông tại A có
OA chung
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
Do đó: ΔOAB=ΔOAC
ΔAOH và ΔBOH có
∠ AOH = ∠ BOH (vì Ot là tia phân giác góc xOy)
OH cạnh chung
∠ OHA = ∠ OHB (= 90º)
⇒ ΔAOH = ΔBOH (g.c.g)
⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng)
ΔAOC và ΔBOC có:
OA = OB (cmt)
∠ AOC = ∠ BOC (vì Ot là tia phân giác góc xOy)
OC cạnh chung
⇒ ΔAOC = ΔBOC (c.g.c)
⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng)
∠ OAC = ∠ OBC ( hai góc tương ứng).
1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow AB=AC\)
XÉT \(\Delta ADB\)VÀ\(\Delta ADC\)CÓ
\(AB=AC\left(CMT\right)\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)
\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)
B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
=> AB=AC