Cầu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hìh minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ?
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Chọn D
Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4
Chọn D.
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
⇒ Đáp án D
Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
Chọn D
Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao
Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực
Lực anh A kéo là
\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\)
Lực anh B kéo
\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A
\(\Rightarrow A\)
Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)
Công người A thực hiện:
\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)
Công thực hiện của người B:
\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.
Chọn A