K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại Magie (Mg) trong không khí thấy phát ra các tia sáng chói mắt. a) Nêu hiện tượng của phản ứng. b) Viết phương trình hóa học của phản ứng, biết Magie đã tác dụng với khí Oxi trong không khí tạo ra Magie oxit (MgO) c) Cho 4,8g Mg phản ứng vừ đủ với khí O2, tính thể tích khí Oxi ( đktc) đã tham gia phản ứng, và khối lượng magie oxit thu được. Bài 2. Metan (CH4) là loại khí tích...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại Magie (Mg) trong không khí thấy phát ra các tia sáng chói mắt.

a) Nêu hiện tượng của phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng, biết Magie đã tác dụng với khí Oxi trong không khí tạo ra Magie oxit (MgO)
c) Cho 4,8g Mg phản ứng vừ đủ với khí O2, tính thể tích khí Oxi ( đktc) đã tham gia phản ứng, và khối lượng magie oxit thu được.
Bài 2. Metan (CH4) là loại khí tích tụ nhiều dưới lòng đại dương, trong bùn lầy, dưới đáy bùn ao, trong lòng đất... Trong không khí nếu lưrợng Metan nhiều hơn bình thường sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, Trái Đất sẽ nóng lên, băng tan... và biến đổi khi hậu sẽ xảy ra. Tuy nhiên trong đời sống, Metan lại là nguồn nhiên liệu quan trọng dần thay thế cho tha đá vì Metan khi bị đốt cháy sinh ra ít khí CO2 hơn. Em hãy cho biết:
1) Khí Metan nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
2) Đốt cháy hòan toàn 17,92 lít khí metan CH4 trong không khí, thu được khi CO2 và hơi nước.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tich không khí. Các khí đo cùng đktc.
Bài 3. Viết PTHH của các phản ứng sau:
a) Cu + O2 -t°->?
b) S+O2 --t°>?
c) Fe + O2 -t°->?
d) C2H4 + O2 -t°-->?
e) P+O2 --t°>?
f) Ba + O2 -t°->?
g) C3H6 + O2 -t°->?
h) K + O2 --t°>?
i) Al + O2 -t°->?
j) C+02 --t°>?
Bài 4 . Trên tay bạn Phú có giữ chặt ba cái bong bóng. Biết rằng ba cái bong bóng đó được bơm vào ba loại khí khác nhau là: CO2, H2 và C2H2. Giả sử nếu bạn Phú buông tay ra thì sẽ có hiện tượng gì với ba cái bong bóng trên. Giải thíckhí
Bài 5. Than là nguồn nguyên liệu phổ biến trong đời sống, than thường có màu đen, giòn và rất dễ cháy.
a) Hãy cho biết than cháy trong không khí là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
b) Nếu đốt cháy 1,2 (kg) than đá (thành phần chính là Cacbon) thì cần bao nhiêu (kg) khí Oxi để tạo ra 4,4 (kg) khí Cacbon dioxit CO2 c)Hãy đề xuất hai phương pháp để than cháy nhanh hơn không khí
1
15 tháng 2 2020

Bài 1 :

a)

Hiện tượng Mg cháy sáng chói

b)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

c)

\(n_{Mg}=\frac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Bài 2:

1)

\(M_{CH4}=12+1.4=16\)

\(\frac{dM_{CH4}}{dM_{Kk}}=\frac{16}{29}=0,55\)

\(\rightarrow\) CH4 nhẹ hơn kk 0,55 lần

2)

a)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

b)

\(n_{CH4}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

c)

\(n_{O2}=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=1,6.22,4=35,84\left(l\right)\)

\(\rightarrow V_{KK}=35,84.5=179,2\left(l\right)\)

Bài 3:

a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

b, \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

c, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

d, \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)

e, \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P-2P_2O_5\)

f, \(2Ba+O_2\underrightarrow{^{to}}2BaO\)

g, \(C_3H_6+\frac{9}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+3H_2O\)

h, \(4K+O_2\underrightarrow{^{to}}2K_2O\)

i, \(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)

j, \(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

Bài 4:

Bóng chứa CO2 sẽ rơi xuống

Bóng chứa C2H2 sẽ bay ngang ngang mặt

Bóng chứa H2 sẽ bay lên trời

Vì CO2 nặng hơn không khí,C2H2 gần bằng không khí còn H2 thì nhẹ hơn không khí

Bài 5:

a, Hiện tượng hoá học vì sinh ra khí CO2 là chất mới.

b,

\(BTKL,m_{O2}=4,4-1,2=3,2\left(kg\right)\)

Phương pháp than cháy nhanh hơn: ko ngừng cung cấp oxi cho than cháy, đập nhỏ than.

13 tháng 11 2016

a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mMg + mO2 = mMgO

c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

 

14 tháng 11 2016

a) Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 __> 2MgO

b) theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mMg + mO2 = mMgO

c) => mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g

7 tháng 12 2021

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Theo phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 12 2021

a, PTHH:

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 Mg O

b, CT về khối lượng theo ĐLBTKL:

mMg  + mO2 = mMgO

24 + mO2 = 40

=> mO2 = 40 - 24 = 16 ( g )

 

25 tháng 12 2021

Mg viết sát O nha em!

28 tháng 12 2020

PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO         nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2

=> nO2\(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)

=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO

=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)

=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

28 tháng 12 2020

\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)

29 tháng 12 2020

C, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?

12 tháng 12 2021

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ b,BTKL:m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=20-12=8(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{8}{32}.22,4=5,6(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{5,6}{\dfrac{1}{5}}=28(l)\)

14 tháng 9 2016

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

29 tháng 10 2016

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

25 tháng 9 2021

a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

22 tháng 12 2017
27 tháng 12 2019

a) mMg + mO2 = mMgO.

b) mO2= mMgO – mMg = 15 - 9 = 6(g).

23 tháng 12 2021

a) m M g + m O 2 = m M g O 

b) Bảo toàn khối lượng : m O2 = m MgO - m Mg = 15 - 9 = 6(gam)