Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài
Thảo luận:
- Giải thích vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?
- Mạch rây có chức năng gì?
- Nhân dân ta thường làm như thể nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam bưởi, nhãn vải, hồng xiêm…?
Lời giải chi tiết
- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.
- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.
Hôm nay bạn Nguyễn Anh Thư đăng lên 1 câu hỏi mà tôi thấy nó không đáng để hỏi: "Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép ẩn dụ''. "Ủa, sao bạn không tự làm?"- Tôi nghĩ. Bài này thực sự không hề khó, có 4 loại ẩn dụ là ẩn dụ cách thức, ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Ẩn dụ như là so sánh ngầm, là 1 cách làm bài văn, bài thơ, bài viết trở nên hay hơn, sinh động hơn, và cách sử dụng cũng không quá khó đối với bạn. Ngoài ra, đề bài này rất hay, là bạn có thể lựa chọn mọi dạng văn, mọi chủ đề, miễn là có biện phấp tu từ ẩn dụ, nên bài làm sẽ rất phong phú, và cũng có thể có nhiều câu văn hay, gợi cảm mà bạn nghĩ ra từ bây lâu mà chưa có cơ hội viết vào văn, vào thơ, và bạn sẽ thể hiện khả năng văn học với cô giáo. Nếu câu văn ấy, câu thơ ấy hay, và đoạn văn chữ đẹp, giàu cảm xúc, thì bạn có thể viết luôn, và 1 ngày bức tranh đầy kí hiệu của bạn sẽ xán lạn trong tập bài của cô giáo 1 điểm 10...
Gạch chân là biện pháp tu từ ẩn dụ. Ở gạch chân thứ 1 nêu ko xài ẩn dụ thì sẽ là bài văn như bức tranh đầy chữ còn xài ẩn dụ là "bưc tranh đầy kí hiệu" và ở gạch chân thứ 2 :"Xán lạn không phải là từ để miêu tả cho bài viết, mà chỉ thể hiện sự sạch đẹp, nhưng lại nổi bật, vì thế mình mới sử dụng từ "xán lạn". Và cuối cùng, mình viết đoạn văn như thế này là để KHÔNG AI CHÉP ĐƯỢC , hôàn toàn mang tính chất tham khảo.
## CHÚC BẠN HỌC TỐT ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .