M là kim loại có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. Chia m gam kim loại M thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan vào dd HCl dư thấy khối lượng dung dịch tăng 4,8 g so vs m dd HCl ban đầu. Phần 2 tác dụng vừa đủ vs khí clo thu đc chất rắn có khối lượng tăng thêm 21,3 g so vs lượng kim loại ban đầu. Kim loại M là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)
Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x
Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)
Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n
Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2
=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)
Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.
2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.
Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O
Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)
Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau :
ax = 2,4
(2a + 16n).x/2 = 4
(a + 62n + 18m)x = 25,6
=> nx = 0,2 ; mx = 0,6
=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg
Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6
Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
Câu 1:
Gọi số mol Al là x; Zn là y
\(\rightarrow27x+65y=18,4\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
Giải được: \(x=y=0,2\)
\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Muối thu được là FeCl2
\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)
Câu 3 :
Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Câu 4:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
Gọi số mol Fe là x; Al là y
\(\rightarrow56x+27y=22\)
Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)
Câu 5:
Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)
Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol
\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)
Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)
Câu 6:
Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g
Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c
Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)
Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)
Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)
\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)
Câu 1
2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2
x-----------------------1,5x
Zn+2HCl---->Zncl2+H2
y---------------------------y
n H2=1/2=0,5(mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%
%m Zn=100%-29,35=70,65%
Câu 2.
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
FeO+2HCl--->FeCl2+H2
n H2=2,24/22,4=0,1(mol)
m H2=0,2(g)
n Fe=n H2=0,2(mol)
m Fe=0,2.56=11,2(g)
n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)
m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)
m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)
n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)
n FeO=n FeCl2=0,1(mol)
m FeO=0,1.72=7,2(g)
3.
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.56=11,2(g)
%m Zn=11,2/20.100%=56%
%m Cu=100-56=34%
b) n HCl=2n H2=0,4(mol)
V H2=0,4/2=0,2(l)
4.
a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2
x-----------------------------x(mol)
2Al+6HCl--->AlCl3+3H2
y------------------------------1,5y
n H2=17,92/22,4=0,89mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%
%m Al=100-50,9=49,1%
b) n HCl=2n H2=1,6(mol)
m HCl=1,6.36,5=58,4(g)
m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A