K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: từ nghi vấn đi đâu

câu 2: đc dùng đẻ hỏi  mồ hôi của tao đi đâu

câu 3: có nghĩa khác nhau:

         + quạt (1) là danh từ

         + quạt (2) là động từ 

câu 4: chủ ngữ là từ lão ta

sửa lại :

câu 4: bộ phận vị ngữ là sai người ở lấy quạt ra quạt

(ko chắc lắm)

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

15 tháng 7 2019

Chọn b

23 tháng 3 2016

- Từ nhiều nghĩa

- sỏi đá

- so sánh

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

23 tháng 3 2016

cau 2 soi da

15 tháng 6 2017

Các câu này dùng để trần thuật.

Câu Kiểu câu
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết!...
Đọc tiếp
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. giúp em vs, em đang cần gấp🥺
0
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe

9 tháng 8 2019

Câu nghi vấn dùng để hỏi là :
(1) 

Dùng cho mục đích khác :(3) ;(7)