K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)

B(x)=1-x^n/1-x

A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x

x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)

=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1

29 tháng 5 2023

bn ơi mk chưa hiểu lời giải của bạn ạ

7 tháng 2 2022

Vì \(A\left(x\right)=x^{2n}+x^n+1\) chỉ có một hằng số là1

đa thức \(x^2+x+1\) cũng chỉ có một hằng số là 1

Để \(A\left(x\right)⋮x^2+x+1\)  thì thì \(A\left(x\right)\) phải có số mũ tương ứng với các bậc như đa thức : => n=1

 

=>2n=2 và n=1

=>n=1

=>2n=2

hay n=1

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

13 tháng 2 2016

Mình mới học lớp 5 nên không trả lời được

13 tháng 2 2016

là sao??? câu thứ 2 là như thế nào? giải thích giùm cái đề. làm đc thì mình giúp

24 tháng 10 2017

\(\frac{x^2+x+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{2}{x+1}=x+\frac{2}{x+1}\)

Mà x thuộc N \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1\right\}\)