Câu 1: Từ "chúa tể" là từ đơn hay từ phức, được phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào?
Câu 2: "Chúa tể" có nghĩa là gì? Hãy cho biết em đã giải nghĩ từ bằng cách nào?
Câu 3: Hãy chỉ ra cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong câu sau:
"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người
nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay ta : đó là bộ phận của con người
có sức người : là sức lực của con người
làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công
sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công
hok tốt
nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người
nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay ta : đó là bộ phận của con người
có sức người : là sức lực của con người
làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công
sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công
hok tốt
RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT
1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm
2)- nhiều nghĩa
- đồng âm
- nhiều nghĩa
3)Bảo vệ = giữ gìn , đoàn kết = tương trợ
Đoàn kết >< chia rẽ , bảo vệ >< hủy diệt
4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai => lương
Từ lương ở câu d sai=> nương
5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.
b) Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
CHÚC BN HỌC TỐT
1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm
Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa
(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)
2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm
Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa
3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc
Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ
4)a,b,c,d sai hết
5)trời âm u nhưng không có mưa.
Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
Ai giúp mình với :<
Câu 1
Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)
Câu 2
Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác
Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị
Câu 3:
Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ