Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : "Thân em như hạt mưa rào hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa " a) tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài ca dao trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương thức biểu đạt của câu ca dao trên là: Biểu cảm
b) Các biện pháp nghệ thuật được sử dingj trong câu ca dao là: so sánh và ẩn dụ
c) Nội dung của câu ca dao: Câu ca dao là hiện thân của người phụ nữ xưa họ thấp cổ bé họng và không có quyền quyết định cuộc đời của chính mình. Nếu họ may mắn sẽ được hưởng cuộc sống sung túc, ngược lại họ sẽ rơi vào cảnh cơ hàn, khổ cực, không có quyền và không có tiếng nói trong cuộc sống. Đồng thời, tác giả lên án xã hội phong kiến đã gượng ép người phụ nữ vào con đường cùng không lối thoát và thể hiện lòng đồng cảm với họ.
1. Biểu cảm
2. NV giao tiếp: những người con gái trong xã hội phong kiến
Nói về nỗi khổ của họ trong xã hội xưa
3.
Em tham khảo:
- Phép so sánh, liệt kê
⇒ Bằng việc sử dụng thành công phép so sánh trong bài ca dao trên đã làm nổi bật lên được hình ảnh, số phận của những người phụ nữ xã hội xưa. Tác giả lấy hình ảnh của " hạt mưa sa " và " hạt mưa rào " để so sánh với hình ảnh người phụ nữ. Chính phép tu từ đã làm tăng sức biểu cảm cho bài ca dao. Đồng thời, nó còn giúp ta hình dung ra một cuộc sống, số phận trôi dạt, luôn bấp bênh bởi nhiều người khác và không có quyền làm chủ bản thân của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
4.
Em tham khảo:
Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương."Phận đàn bà” trong xã hội phong kiến cũ đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết. Lễ giáo phong kiến khắt khe như sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ. người phụ nữ trong xã hội suy tàn ngày ấy luôn tìm đến cái chết để bảo vệ nhân phẩm của mình.Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.
Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...
Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”
Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
a. Điểm giống nhau của ba câu ca dao:
- Đều là tiếng than thân của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Mở đầu bằng motif "thân em".
b. Ba câu ca dao thuộc chủ đề ca dao than thân.
c. 2 câu ca dao:
- Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
- Thân em như chổi đầu hè
Phòng khi mưa nắng đi về chùi chân.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Đảo ngữ, từ láy, phép đối -> Hiện ra hình ảnh con người thưa thớt, ít ỏi khiến cho cảnh vật càng vắng lặng, đìu hiu.
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu.
Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ.
Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.
1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả
2. Xác định một biện pháp tu từ:
Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau:
- Nhân hóa:
-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.
-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.
-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.
- So sánh: -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.
- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:
Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt.
4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:
Chăm chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập.
Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép.
câu ca dao trên dùng biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh. So sánh người con gái thời xưa vs hạt mưa rào. Ẩn dụ muốn ns đến số phận lênh đênh của ng phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Những ng may mắn thì dc gả vào hoặc sinh ra trong một gia đình giàu có và có được sự yêu thương còn ng ko may mắn thì phải sống trái ngược lại
Hình ảnh hạt mưa sa lại gợi lên một sắc thái khác. Người phụ nữ cảm thấy thân phận mình quá nhỏ bé, gần như vô nghĩa. Có bao nhiêu hạt mưa từ trời cao rơi xuống trong một cơn mưa?! Mọi hạt mưa đều trong trẻo, mát lành như nhau nhưng chỗ rơi xuống – tức số phận của từng hạt mưa lại không giống nhauSự rủi may của hoàn cảnh không thể nào đoán định trước được. Nó có thể dẫn đến những điều trái ngược hoàn toàn trong cảnh ngộ. Giữa muôn ngàn hạt mưa, một số hạt may mắn không rơi xuống giếng, không mất hút vào luống cày mà lại rơi vào vườn hoa, vào chốn lầu son gác tía đài các. .