K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2015

40 , 60 , 80

TICK NHA

5 tháng 12 2015

Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là: A;B;C

Ta có: A,B,C tỉ lệ với 2;4;3 nên

A/2=B/4/=C/3 và A+B+C=1800(Tổng 3 góc của 1 tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

A/2=B/4=C/3=(A+B+C)/(2+4+3)=1800/9=200

Do đó, A=200*2=400

         B=200*4=800

          C=200*3=600

Vậy số đo 3 góc của tam giác lần lượt là: 400;800;600

(bạn nhớ kí hiệu góc, mk lười ghi)

23 tháng 10 2017

Gọi các góc của tam giác lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in\) N*)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)\(a+b+c=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{1}=30\Rightarrow a=30.1=30\\\dfrac{b}{2}=30\Rightarrow b=30.2=60\\\dfrac{c}{3}=30\Rightarrow c=30.3=90\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

23 tháng 10 2017

Gọi số đo 3 góc của 1 tam giac lần lượt là \(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}\)

Theo bài ra ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhua, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^o\)

=>A=30.1=30

B=30.2=60

C=30.3=90

14 tháng 10 2016

mỗi góc của tam giác là: 180 độ : 3 = 60 độ

Số đo góc ngoài của tam giác đó là: 180 - 60 = 120 độ

17 tháng 10 2016

Vì một tam giác có tổng số đo 3 góc bằng 180o nên số đo của một góc tam giác khi cả ba góc bằng nhau là:

                               180: 3 = 60o

 Vì mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc không kề với nó nên số đo của góc đó là:

                               60o + 60o = 120o

 

          

5 tháng 9 2021

Gọi a, b, c lần lượt là 3 cạnh của tam giác. Ta có a/3=b/4=c/5 = (a+b+c)/(3+4+5)=13,2/12=1,1.

Vậy a=3x1,1=3,3cm.

b=4x1,1=4,4cm.

c=5x1,1=5,5cm.

26 tháng 11 2016

a) từ\(\frac{a}{-2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\);từ \(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)(1) theo t/c dãy tỉ số =nhau: từ 1 suy ra:a+2b+c trên -10+30+20 rồi = 32 phần 40 rút gọn =4phan 5 ; lấy 4/5 nhân voi tung gia trị của (1) là ra

26 tháng 11 2016

b) gọi số đo 3 góc lần lượt là x;y;z theo đề bài ta có: x/4=y/6=z/8 và x+y+z=180 rồi theo t/c dãy tỉ số =nhau rồi làm giống cái số 1 của phần a là ra K  cho mình nhen

16 tháng 2 2016

Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

tích nha lần sau mik sẽ giúp tiếp

a: Số đo góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)

b: SỐ đo góc ở đỉnh là:

\(180^0-2\cdot80^0=20^0\)

a: Số đo góc ở đỉnh là \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Số đo góc ở đáy là \(\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

c: Vì ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)