Câu 1 (4,0 điểm): Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ ngonÀ ơi này cái trăng trònÀ ơi này cái trăng còn nằm nôi...Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con...Mai sau bể cạn non mònÀ ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.(À ơi tay mẹ, Bình Nguyên)Xác định cách gieo vần trong đoạn thơ sau: (1,0 điểm)Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ...
Đọc tiếp
Câu 1 (4,0 điểm): Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con...
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.
(À ơi tay mẹ, Bình Nguyên)
Xác định cách gieo vần trong đoạn thơ sau: (1,0 điểm)
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Tìm từ láy trong hai câu thơ sau và đặt một câu có trạng ngữ với từ láy đó. (1.0 điểm)
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “bể cạn non mòn” trong hai câu thơ cuối đoạn. (0,5 điểm)
Cụm từ “à ơi” được lặp đi lặp lại có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Viết một đoạn văn khoảng 4 - 6 câu nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
Câu 2 (6,0 điểm): Viết
Đề: Viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.
(Lưu ý: Câu chuyện ngoài chương trình đã học)
1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)
2.
Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng
À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon
À ơi /này cái trăng tròn
À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...
3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Sorry mik lười viết
Hoktot~