Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng cho những trường hợp sau:
a, Cho bột nhôm và dung dịch NaOH.
b, Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4.
c, Cho mẩu natri vào dung dịch FeCl3.
d, Cl2 + dung dịch Na2CO3.
e, Fe + dung dịch CuSO4.
f, K + dung dịch FeCl3.
g, MnO2 + dung dịch HCl.
h, MgO + dung dịch HCl
a, Cho bột nhôm và dung dịch NaOH.
khi NaOH tac dụng với Al thì hiện tượng xay ra là sủi bọt khí không màu, không mùi
NaOH + Al + H2O--->NaAlO2 +3/2H2
b, Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4.
Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
Giải thích: Vì Fe mạnh hơn Cu nên khi ngâm đinh sắt trong dd CuSO4, Fe sẽ đẩy Cu trong dd, vì thế 1 phần Fe tan dần, Cu bị đẩy sẽ bám vào đinh, màu của dd nhạt dần
PTHH: Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu
c, Cho mẩu natri vào dung dịch FeCl3.
-Na tác dụng với nước trước tạo khí không màu
-dd sau pư tác dụng vs FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ
2Na+2H2O--->2NaOH+H2
2NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3
d, Cl2 + dung dịch Na2CO3.
Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, màu vàng lục của khí Cl2 nhạt dần
- Đầu tiên khí Cl2 tác dụng với H2O có trong dung dịch muối Na2CO3
Cl2 + H2O ---------> HCl + HClO
- Sau đó HCl sinh ra mới phản ứng với Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --------> 2NaCl + CO2 + H2O
e, Fe + dung dịch CuSO4.
trả lời trên rooid mà
f, K + dung dịch FeCl3.
-K tác dụng vs nước tạo khí không màu trước
-dd Sau pư tác dụng vs FeCl3taoj kết tủa nâu đỏ
3KOH+FeCl3--->3KCl+Fe(OH)3
g, MnO2 + dung dịch HCl.
Chất rắn màu đen Mangan oxit (MnO2) tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo (Cl2) làm sủi bọt khí.
h, MgO + dung dịch HCl
ko có hiện tương
MgO+2HCl---->MgCl2+H2
a) Bột nhôm tan và có bọt khí thoát ra
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2}\)
b) Bột sắt tan và có kết tủa màu đỏ
\(\text{Fe+CuSO4->FeSO4+Cu}\)
c)Na tan có khí thoát ra và có kết tủa nâu đỏ
\(\text{2Na+2H2O->2NaOH+H2}\)
\(\text{FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl}\)
d) Có khí thoát ra
\(\text{3Cl2+3Na2CO3->5NaCl+NaClO3+3CO2}\)
e) như câu b
f) như câu c
2K+2H2O->2KOH+H2
FeCl3+3KOH->Fe(OH)3+3KCl
g) có khí thoát ra
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O
h) MgO tan
MgO+2HCl->MgCl2+H2O