K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g

 

5 tháng 1 2019

Chọn A.

24 tháng 12 2021

\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)

=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)

=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu

_____a----->a--------->a-------->a

=> 25 - 65a + 64a = 18

=> a = 7 (sai đề)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

18 tháng 12 2019

Đáp án C

nAgNO3 = 0,1.0,2 = 0,02 mol

        Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

Mol  0,01 ¬ 0,02       →               0,02

=> mThanh KL tăng = mAg – mZn = 108.0,02 – 65.0,01 = 1,51g

9 tháng 11 2018

24 tháng 12 2017

25 tháng 12 2022

a)

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

b)

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,25.2 = 0,5(mol)$
$m_{Zn} = 0,5.65 = 32,5(gam)$

$m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)$

c)

Khối lượng thanh kẽm giảm là $32,5 - 32 = 0,5(gam)$

26 tháng 8 2019

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g