Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 3V và cường độ dòng điện định mức 0,4A mắc với một biến trở con chạy vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Biến trở mắc trong mạch có tác dụng như một cái chiết áp để điều chỉnh hiện điện thế hai đầu bòng đèn.
A) vẽ sơ đồ mạch điện
B) khi đèn sáng đúng định mức , phần biến trở mắc song song với bóng đèn có điện trở là 30 omega. Tìm giá trị điện trở lớn nhất của biến trở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đèn sáng bình thường thì U Đ = U Đ đ m = 2,5V < U = 12V
→ Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
→ Đáp án C
a) Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như dưới đây
b) Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!
Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\)
Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)
Đèn sáng bình thường thì I = I Đ đ m = 0,4A
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 2,5/0,4 = 6,25Ω
Điện trở toàn mạch là: R t đ = U/I = 12/0,4 = 30Ω
Khi đó biến trở có điện trở là: R b = R t đ - R Đ = 30 – 6,25 = 23,75Ω
Vì điện trở của biến trở tỉ lệ với số vòng dây quấn biến trở nên khi đèn sáng bình thường thì phần trăm (%) vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua là:
\(R_{tđ}=R_Đ+R=7,5+30=37,5\Omega\)
\(I_{Đđm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\)
\(P_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5^2}{7,5}=2,7W\)
Tóm tắt: \(R_Đ=7,5\Omega;U_Đ=4,5V\)
\(R_b=30\Omega;U_m=12V\)
\(I_{Đđm}=?;P_Đ=?\)