1. Tìm n thuộc Z
a, 7n - 4 chia hết cho n + 1
b, n2 + 5n - 19 chia hết cho n + 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{7n+3}{n}\)
\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)
\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)
\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)
\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)
Để \(12n-1⋮4n+2\)
\(\Rightarrow7⋮4n+2\)
\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)
a,
Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1
=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)
=>2n=(0,-2,2,4)
=>n=(0,-1,1,2)
Vậy n=0,-1,1,2
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a) Ta có :
\(7n+3⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+3⋮n\\7n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3⋮n\)
Vì \(n\in N;3⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
Vậy ....................
b) Ta có :
\(12n-1⋮4n+2\)
Mà \(4n+2⋮4n+2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-1⋮4n+2\\12n+6⋮4n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮4n+2\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow4n+2\in N;4n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+2=1\\4n+2=7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\dfrac{-1}{4}\\n=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\left(loại\right)\)
Vậy ....
mình chỉ bt câu a mình học trên lớp thôi bn thông cảm ! :(
a.
Ta có: 7n+3 chia hết cho n => 7n chia hết cho n => 3 chia hết cho n
mà n thuộcN => n thuộc Ư(3)
vậy n thuộc Ư [1;3}
TICK zùm mình nhé!
Ta có : 7n-4 chia hết cho n+1
=> 7n-4=7n+7-11 chia hết cho n+1
Do 7n+7 chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
=> n thuộc{0;10;-2;-12}
Vậy n thuộc {0;10;-2;-12}
Câu b tương tự