1. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia AB, lấy điểm E, trên tia đối của tia AC, lấy điểm D sao cho AE=AD. Chứng minh 2 điểm D và E đối xứng với nhau qua đường thẳng AM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
⇒ AM là tia phân giác của góc (BAC)
⇒ ∠ (BAM) = ∠ (MAC) (1)
Kéo dài MA cắt DE tai N, ta có:
∠ (BAM) = ∠ (DAN) (đối đỉnh) (2)
∠ (MAC) = ∠ (NAE) (đối đỉnh)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠ (DAN) = ∠ (NAE)
∆ ADE cân tại A có AN là tia phân giác
⇒ AN là đường trung trực của DE
hay AM là đường trung trực của DE
Vậy D đối xứng với E qua AM.
Vì ∆ABC cân tại A
Mà AM là trung tuyến BC
=> AM là trung trực và phân giác ∆ABC
=> BAM = CAM
Gọi O là giao điểm AM và DE
Mà OAC = OAD ( đối đỉnh )
BAO = OAE ( đối đỉnh )
Mà BAO = CAO (cmt)
=> OAD = OAE
Hay AO là phân giác DAE(1)
Mà AD = AE
=> ∆ADE cân tại A(2)
Từ (1) và (2)
=> AO là trung trực ∆ADE
=> AO = OC
AO\(\perp\)DE
Hay D và E đối xứng qua AM
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bài làm
Gọi giao điểm của MA và ED là I
Xét tam giác cân ABC có:
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )
\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\) ( 1 )
Xét tam giác cân AED có: ( Vì EA = DA )
=> \(\widehat{E}=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)( 2 )
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)( Hai góc đối đỉnh )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> ED // AM ( 3 )
Ta có: Tam giác ABC là tam giác cân.
Và M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AM cũng là đường cao
=> AM | BC ( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) => AI | ED
=> AI cũng là đường cao của ED
Và tam giác AED là tam giác cân
=> MA cũng là đường trung tuyến của của ED
=> EI = ID
=> E đối xứng với cả D qua AI
hay E đối xứng với D qua AM ( đpcm )
# Học tốt #
1) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có
AB=AD(gt)
AC=AE(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)
2) Xét ΔABD có AB=AD(gt)
nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)
nên ΔABD vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Xét tg EAD
Có EA = ED
=>EAD là tg cân
=>Góc E = góc D
Có góc BAC đối đỉnh với góc EAD
Mà góc D= góc E
góc B = góc C
=>Góc B=góc C=góc E=góc D
=>DE // BC
Xét tg ABC cân tại A
AM là đg trung tuyến
=>AM cx là đg cao
=>AM vuông góc BC
Mà DE//BC
=>AM vuông góc DE
Xét 2 tg vuông AD... và AE...
c huyền AD = AE
A... là cạnh chung
=>2 tg = nhau
=>E...=D...
Mà ED vuông góc AM
=> E và D đối xứng nhau qua AM