K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 6 chia hết cho (x-1) => x-1 = 6 x = 6+1 Vậy: x = 7 b)15 chia hết cho (2.x+1) => (2.x+1)=15 2.x =15-1 2.x =14 x =14:2 Vậy: x =7
9 tháng 9 2018

giúp mình nhé ai làm được thi kb nhé

22 tháng 11 2019

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

22 tháng 11 2019

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

21 tháng 11 2018

a) Vì 80 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(80) 

=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

b) Ta có :

x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }

Mà 40 < x < 70

=> x thuộc { 45 ; 60 }

c) Vì x chia hết cho 12

=> x thuộc B(12)

Ta có :

B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 0 < x < 30

=> x thuộc { 12 ; 24 }

d) Vì 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Ta có bảng :

x - 11236
x2347

=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

2 tháng 8 2017

a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42

=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}

+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)

+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)

+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)

+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)

+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)

+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)

Đáp số: x=1 và x=8

b/ Do x-1 là ước của 24  => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}

2 tháng 8 2017

ta có:(câu b)

Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)

suy ra:

x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)

vậy:

x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)

x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)

"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D

14 tháng 10 2016

x+4 chia hết cho x-1

=>x-1+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;5}

x-115
x26