Phân tích ,chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ dưới. Cho biết thuộc kiểu so sánh nào:
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.
- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.
Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
vd về so sánh đồng loại :
thầy thuốc như mẹ hiền
vd về so sánh vật với vật
tiếng suối trong như tiếng hát
vd về so sánh khác loại
trẻ em như búp trên cành
vd cái cụ thể với cái trừu tượng
bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ
Tìm phép tu từ trong 2 câu thơ sau :
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
a)Trạng ngữ:Lúc ở nhà,khi đến trường
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mặt thời gian
b)Trạng ngữ:Để vui lòng cha mẹ
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mục đích
c)Trạng ngữ:Trên con đường làng quen thuộc,mỗi khi đi học về
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về không gian,thời gian
Bài làm
a, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
b, công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm
=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
# Học tốt #
a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng
b,Phép tu từ so sánh
c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn